11:10 26/10/21 Print

Bộ NN&PTNT quyết ổn định sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi cho nông dân

Trước việc giá lợn hơi giảm mạnh, Bộ NN&PTNT đang quyết tâm có những giải pháp để giúp đỡ bà con vượt qua khó khăn. 

Bộ NN&PTNT tổ chức Hội nghị để đưa ra các giải pháp giúp đỡ bà con tháo gỡ khó khăn

Ngày 25/10, Bộ NN&PTNT đã tổ chức Hội nghị triển khai các giải pháp ổn định sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi cho bà con. 

Giá lợn hơi chạm đáy nhưng đang tăng dần 

Theo ​​​​Cục Chế biến và Phát triển thị trường cho biết, giá lợn hơi từ đầu năm đến nay giảm mạnh và có lúc chạm đáy. Thời điểm tháng 3 - 4/2021, giá thịt lợn từ 70.000 - 75.000 đồng/kg, đến tháng 8 - 9/2021 giảm còn 42.000 - 50.000 đồng/kg. Sang nửa đầu tháng 10, giá lợn hơi có thời điểm chạm đáy, chỉ khoảng 30.000 - 35.000 đồng/kg. 

Nhưng tin vui là từ ngày 21/10 đến nay, giá lợn hơi đang có xu hướng tăng từ 36.000 đến 42.000 đồng/kg, và dự đoán sẽ tiếp tục tăng để chạm mốc 50.000 đồng/kg (giá nông dân hoà vốn). 

Nguyên nhân giá lợn hơi giảm là do đại dịch Covid-19, nhiều tỉnh thành phải giãn cách xã hội khiến các khu công nghiệp, chế xuất, trường học, bếp ăn tập thể, nhà hàng, khách sạn… không hoạt động, dẫn đến nhu cầu thịt giảm 30-50%. Tuy nhiên, sau khi mọi thứ dần trở lại bình thường, giá lợn hơi đang tăng và hứa hẹn sẽ còn tăng nữa. 

Giải pháp của Bộ NN&PTNT và các Hiệp hội, doanh nghiệp 

Trước việc giá lợn hơi giảm mạnh khiến nông dân gặp nhiều khó khăn, Bộ NN&PTNT cũng như các Hiệp hội, doanh nghiệp đã đưa ra  những giải pháp để giúp đỡ bà con. 

Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, thời gian qua giá thịt lợn hơi xuất chuồng giảm nhưng giá nguyên liệu, thức ăn chăn nuôi tăng so với cùng kỳ 2020 (tăng từ 16 - 36%). Trong đó, tăng mạnh nhất là các nguyên liệu thuộc nhóm ngũ cốc. Trong khi đó, giá thức ăn chăn nuôi chiếm khoảng 60% giá thành vật nuôi. Điều này khiến người sản xuất, thiếu hụt vốn để duy trì sản xuất do tồn đọng nhiều sản phẩm không tiêu thụ được thậm chí thua lỗ. Lưu thông hàng hóa khó khăn nên sản phẩm quá lứa, ứ đọng với số lượng khoảng 30% (1,5 - 2 triệu con). 

Trước thực tế giá thức ăn chăn nuôi tăng cao, ông Vũ Anh Tuấn - Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần Chăn nuôi C.P. Việt Nam (doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi, chăn nuôi và chế biến) cho biết: Hiện thức ăn chăn nuôi phụ thuộc hơn 90% nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Trong khi đó, giá cước tăng cao gấp 3 lần khiến mỗi kg thức ăn chăn nuôi tăng thêm 2.000 đồng. Dự báo đến đầu năm 2022, giá cước tàu biển giảm sẽ giúp giảm dần giá thành thức ăn chăn nuôi. Để chủ động nguồn thức ăn chăn nuôi, doanh nghiệp mong muốn có cơ chế thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển sản xuất thức ăn chăn nuôi từ nguồn nguyên liệu trong nước. 

“Cần có biện pháp giảm thuế nhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, vật tư đầu vào, hỗ trợ tín dụng, lãi suất ngân hàng cho các cơ sở sản xuất để giảm chi phí đầu vào cho sản xuất, đảm bảo nguồn cung thực phẩm vào những tháng cuối năm 2021 và dịp Tết Nguyên đán” - ông Nguyễn Thanh Sơn, Chủ tịch Hiệp hội gia cầm Việt Nam nêu ý kiến. 

Các Hiệp hội, doanh nghiệp đóng góp ý kiến trong Hội nghị

Bên cạnh đó, chi phí sản xuất phát sinh lớn, một bộ phận người dân, cơ sở phải dừng sản xuất, kinh doanh do không đủ nguồn lực tái sản xuất; việc tiếp cận các khoản vay mới từ các tổ chức tín dụng gặp nhiều khó khăn. Nhiều đại diện doanh nghiệp trong đó có ông Nguyễn Quang Hiếu, Phó Tổng giám đốc công ty TNHH De Heus (doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi và xuất khẩu gà sang Nhật Bản) chia sẻ mong muốn cùng với việc tạo nguồn tài chính hỗ trợ người chăn nuôi, ngành nông nghiệp cũng cần xây dựng cơ chế đảm bảo liên kết giữa người dân và doanh nghiệp. Điều này tránh cho doanh nghiệp việc người nông dân bán tháo khi được giá trong khi không chia sẻ khó khăn cho doanh nghiệp trong giai đoạn dịch bệnh. 

Để ổn định sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi, tại hội nghị, các đại biểu đề xuất, cần tiếp tục tăng cường kết nối, hỗ trợ hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, công ty chăn nuôi mở rộng thị trường, đưa sản phẩm cung ứng trực tiếp thông qua hệ thống phân phối sẵn có, nhất là việc xây dựng liên kết ngang để tiếp cận vào chuỗi của các doanh nghiệp, chủ động tiêu thụ sản phẩm và cân đối cung cầu. 

Lắng nghe ý kiến đóng góp của các doanh nghiệp và hiệp hội, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến cho biết, Bộ đã đề xuất Chính phủ xem xét gói hỗ trợ để khôi phục sản xuất đối với nông dân trực tiếp sản xuất gặp khó khăn do COVID-19 đối với các địa phương thực hiện giãn cách xã hội. Bộ cũng đề xuất những xem xét giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm thuế bảo vệ môi trường đồng thời gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng; giảm tiền thuê đất của năm 2021 - 2022 cho các đối tượng bị ảnh hưởng bởi COVID-19; có chính sách đất đai cho chăn nuôi, phòng chống dịch bệnh, đầu tư hạ tầng cho giết mổ, chế biến. 

“Ngành chăn nuôi thì riêng chăn nuôi lợn có đến 52% các trang trại và hộ nhỏ lẻ. Để phát triển theo Luật Chăn nuôi xây dựng chuỗi sản phẩm phải có chuỗi ngang (trong chính những người chăn nuôi với HTX, hiệp hội) và chuỗi dọc (người chăn nuôi, HTX với doanh nghiệp). Cần thúc đẩy xuất khẩu sẽ kéo sản xuất theo thị trường và tạo điều kiện môi trường thuận lợi để doanh nghiệp đầu tư vào các chuỗi” - Thứ trưởng Phùng Đức Tiến đưa ra chỉ đạo với mong muốn ổn định sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi.

Hà Dũng (t/h)

Ý kiến bạn đọc

0 đánh giá Bộ NN&PTNT quyết ổn định sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi cho nông dân

0
Chọn đánh giá của bạn

0 bình luận

Tin tức liên quan

Ireland: Nhiều nông dân dự kiến chuyển sang sản xuất Hữu cơ

Ireland: Nhiều nông dân dự kiến chuyển sang sản xuất Hữu cơ

Ireland hiện có hơn 5.000 nông dân hữu cơ với khoảng 225.000ha đất canh tác hữu cơ, chiếm 5% tổng…

IFOAM Hữu cơ quốc tế cập nhật chiến lược phát triển giai đoạn 2024-2034

IFOAM Hữu cơ quốc tế cập nhật chiến lược phát triển giai đoạn 2024-2034

IFOAM hữu cơ quốc tế (Liên đoàn các phong trào nông nghiệp hữu cơ quốc tế) đã đưa ra một…

Thị trường phân bón Hữu cơ Bắc Mỹ hồi phục mạnh, dự kiến cán mốc 3,05 tỷ USD vào năm 2029

Thị trường phân bón Hữu cơ Bắc Mỹ hồi phục mạnh, dự kiến cán mốc 3,05 tỷ USD vào năm 2029

Thị trường phân bón Hữu cơ khu vực Bắc Mỹ sau khi trải qua một thời gian ngắn tăng trưởng…

Với 300 triệu USD, Hoa Kỳ đã làm gì để thúc đẩy Nông nghiệp Hữu cơ sau đại dịch, ảnh hưởng của chiến tranh và lạm phát?

Với 300 triệu USD, Hoa Kỳ đã làm gì để thúc đẩy Nông nghiệp Hữu cơ sau đại dịch, ảnh hưởng của chiến tranh và lạm phát?

Nông nghiệp Hữu cơ Hoa Kỳ đã bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, hạn hán, chiến sự ở Ukraine…

Hoa Kỳ: Trong 12 năm, tổng giá trị nhập khẩu sản phẩm Hữu cơ tăng gấp 3 lần

Hoa Kỳ: Trong 12 năm, tổng giá trị nhập khẩu sản phẩm Hữu cơ tăng gấp 3 lần

Chỉ trong 12 năm, từ 2011 đến 2023, tổng giá trị các sản phẩm Hữu cơ nhập khẩu vào Hoa…

Quy định mới của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ khiến các nhà nhập khẩu Hữu cơ lúng túng

Quy định mới của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ khiến các nhà nhập khẩu Hữu cơ lúng túng

Việc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) ban hành quy định các nhà nhập khẩu Hữu cơ phải có chứng…

Phát triển và nhân rộng Nông nghiệp Hữu cơ- Hướng đi bền vững, thích ứng biến đổi khí hậu

Phát triển và nhân rộng Nông nghiệp Hữu cơ- Hướng đi bền vững, thích ứng biến đổi khí hậu

Ngày 23/3/2024 tại HTX chè Khe Cốc, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, tổ chức APN (Asia…

Quản lý cỏ dại theo hướng sinh thái trong sản xuất rau Hữu cơ PGS

Quản lý cỏ dại theo hướng sinh thái trong sản xuất rau Hữu cơ PGS

Đất bị suy thoái và cỏ dại nhiều dẫn đến tình trạng sâu bệnh tăng, giảm năng suất, sản lượng…

Để vận hành trang trại theo tiêu chuẩn Hữu cơ PGS Việt Nam, nông dân cần biết & làm gì?

Để vận hành trang trại theo tiêu chuẩn Hữu cơ PGS Việt Nam, nông dân cần biết & làm gì?

Hiện rất nhiều nông dân muốn sản xuất và tham gia vận hành trang trại theo tiêu chuẩn Hữu cơ…

Sản xuất kén tằm hữu cơ xuất khẩu: Hướng đi mới cho Nông nghiệp Hữu cơ ứng dụng công nghệ cao tại Đắk Lắk

Sản xuất kén tằm hữu cơ xuất khẩu: Hướng đi mới cho Nông nghiệp Hữu cơ ứng dụng công nghệ cao tại Đắk Lắk

Ngày 14/3 vừa qua đã diễn ra buổi tọa đàm xin ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học, nhà…

Tin mới cập nhật

Ireland: Nhiều nông dân dự kiến chuyển sang sản xuất Hữu cơ

Ireland: Nhiều nông dân dự kiến chuyển sang sản xuất Hữu cơ

Ireland hiện có hơn 5.000 nông dân hữu cơ với khoảng 225.000ha đất canh tác hữu cơ, chiếm 5% tổng…

IFOAM Hữu cơ quốc tế cập nhật chiến lược phát triển giai đoạn 2024-2034

IFOAM Hữu cơ quốc tế cập nhật chiến lược phát triển giai đoạn 2024-2034

IFOAM hữu cơ quốc tế (Liên đoàn các phong trào nông nghiệp hữu cơ quốc tế) đã đưa ra một…

Thị trường phân bón Hữu cơ Bắc Mỹ hồi phục mạnh, dự kiến cán mốc 3,05 tỷ USD vào năm 2029

Thị trường phân bón Hữu cơ Bắc Mỹ hồi phục mạnh, dự kiến cán mốc 3,05 tỷ USD vào năm 2029

Thị trường phân bón Hữu cơ khu vực Bắc Mỹ sau khi trải qua một thời gian ngắn tăng trưởng…

Với 300 triệu USD, Hoa Kỳ đã làm gì để thúc đẩy Nông nghiệp Hữu cơ sau đại dịch, ảnh hưởng của chiến tranh và lạm phát?

Với 300 triệu USD, Hoa Kỳ đã làm gì để thúc đẩy Nông nghiệp Hữu cơ sau đại dịch, ảnh hưởng của chiến tranh và lạm phát?

Nông nghiệp Hữu cơ Hoa Kỳ đã bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, hạn hán, chiến sự ở Ukraine…

Công ty TNHH Hương Gia Vị Sơn Hà: 20 năm phát triển gia vị Hữu cơ tại Việt Nam

Công ty TNHH Hương Gia Vị Sơn Hà: 20 năm phát triển gia vị Hữu cơ tại Việt Nam

Công ty TNHH Hương Gia Vị Sơn Hà thuộc tập đoàn Mitani Nhật Bản, là doanh nghiệp chế biến và…

Hoa Kỳ: Trong 12 năm, tổng giá trị nhập khẩu sản phẩm Hữu cơ tăng gấp 3 lần

Hoa Kỳ: Trong 12 năm, tổng giá trị nhập khẩu sản phẩm Hữu cơ tăng gấp 3 lần

Chỉ trong 12 năm, từ 2011 đến 2023, tổng giá trị các sản phẩm Hữu cơ nhập khẩu vào Hoa…

Quy định mới của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ khiến các nhà nhập khẩu Hữu cơ lúng túng

Quy định mới của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ khiến các nhà nhập khẩu Hữu cơ lúng túng

Việc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) ban hành quy định các nhà nhập khẩu Hữu cơ phải có chứng…

Thương hiệu nước trái cây Hữu cơ lớn nhất nước Đức quyết giảm 75% lượng khí đốt tự nhiên

Thương hiệu nước trái cây Hữu cơ lớn nhất nước Đức quyết giảm 75% lượng khí đốt tự nhiên

Hơn cả một thương hiệu nước trái cây Hữu cơ, nhà sản xuất Voelkel còn hoạt động dựa trên nguyên…

Phát triển và nhân rộng Nông nghiệp Hữu cơ- Hướng đi bền vững, thích ứng biến đổi khí hậu

Phát triển và nhân rộng Nông nghiệp Hữu cơ- Hướng đi bền vững, thích ứng biến đổi khí hậu

Ngày 23/3/2024 tại HTX chè Khe Cốc, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, tổ chức APN (Asia…

Tinh dầu Bạch Vân Sơn giải quyết nỗi lo đau cơ – xương – khớp cho mọi nhà

Tinh dầu Bạch Vân Sơn giải quyết nỗi lo đau cơ – xương – khớp cho mọi nhà

Việc ký kết thoả thuận hợp tác toàn diện giữa Công ty TNHH Bạch Vân Sơn và Trung tâm Truyền…

Tin đọc nhiều

Vợ chồng GS “biết tuốt” Nguyễn Lân Dũng bị ung thư và giải pháp chống thuốc trừ sâu hóa học (Kì 1): Nỗi đau của cả dân tộc

Vợ chồng GS “biết tuốt” Nguyễn Lân Dũng bị ung thư và giải pháp chống thuốc trừ sâu hóa học (Kì 1): Nỗi đau của cả dân tộc

Là những giáo sư đầu ngành ở các lĩnh vực vi sinh vật và y học, đồng thời sống rất…

Tuyên Quang: Tiềm năng và triển vọng phát triển nông nghiệp hữu cơ

Tuyên Quang: Tiềm năng và triển vọng phát triển nông nghiệp hữu cơ

Tuyên Quang là tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc nước ta, có diện tích khoảng 5.870 km²…

Thái Nguyên: Khai mạc Mùa du lịch 2023 với chủ đề “Trải nghiệm xứ trà, đậm đà bản sắc”

Thái Nguyên: Khai mạc Mùa du lịch 2023 với chủ đề “Trải nghiệm xứ trà, đậm đà bản sắc”

Tối 11/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên long trọng tổ chức chương trình khai…

Đắk Lắk: Giải mã uẩn khúc đằng sau vụ chặt phá vườn cà phê ở Hòa Đông

Đắk Lắk: Giải mã uẩn khúc đằng sau vụ chặt phá vườn cà phê ở Hòa Đông

Dư luận ở huyện Krông Păk (Đắk Lắk) rất xôn xao trước vụ việc Công ty Cổ phần Cà phê…

Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Thái Nguyên: Nông nghiệp hữu cơ được ưu tiên số một

Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Thái Nguyên: Nông nghiệp hữu cơ được ưu tiên số một

Sở NN&PTNT tỉnh Thái Nguyên mong muốn có sự phối hợp trong công tác tuyên truyền, tư vấn đào tạo,…

Phân bón Bình Điền 2 Phong