Thực phẩm hữu cơ là xu thế của thời đại
Nhân loại đang phải đối mặt với những biến đổi khí hậu nặng nề. Băng tan ở Bắc Cực khiến mực nước biến dâng cao, các hiện tượng thời tiết bất thường, những thảm họa thiên nhiên xuất hiện ngày một nhiều. Mới nhất là thảm họa động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ và Syria khiến gần 50.000 người chết.
Trong khi đó, việc chuyển sang chế độ ăn thức ăn hữu cơ của mỗi người sẽ góp một phần nhỏ vào giảm biến đổi khí hậu. Canh tác hữu cơ hỗ trợ quá trình cô lập carbon, giúp giảm thiểu mức carbon dioxide, hay CO2 trong khí quyển đang gia tăng. Lợi ích chính của sản xuất cây trồng và chăn nuôi hữu cơ so với nông nghiệp thông thường là tập trung vào sản xuất dựa trên đất, với các nguyên tắc cơ bản là duy trì hoặc cải thiện chất lượng đất. Và đất lành mạnh chống lại biến đổi khí hậu bằng cách giảm carbon ra khỏi khí quyển.
Theo nghiên cứu, nông dân và những người làm việc tại nông trại phải đối mặt với rủi ro lớn khi tiếp xúc với thuốc trừ sâu nông nghiệp có thể gây hại cho sức khỏe. Những người hàng xóm cũng có nguy cơ bị phơi nhiễm do trôi dạt thuốc trừ sâu nếu họ sống gần một trang trại lớn. Nói cách khác, thuốc trừ sâu trôi dạt là mối đe dọa đối với sức khỏe con người cũng như động vật hoang dã và hệ sinh thái.
Ngoài ra, ăn thực phẩm hữu cơ còn giúp làm giảm lượng thuốc trừ sâu trong cơ thể người. Nghiên cứu cho thấy các gia đình ăn chế độ ăn 100% hữu cơ đã giảm nhanh chóng và đáng kể mức độ tiếp xúc với bốn loại thuốc trừ sâu, trung bình là 60% trong vòng sáu ngày.
Canh tác hữu cơ giúp đảm bảo sức khỏe cho nông dân, đồng thời bảo vệ môi trường
Thực phẩm hữu cơ chứa nhiều vitamin, khoáng chất, enzyme và vi chất dinh dưỡng hơn so với thực phẩm thông thường. Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy các phương pháp canh tác có thể ảnh hưởng đến hàm lượng dinh dưỡng của thực phẩm như thế nào.
Nói một cách đơn giản, thực phẩm sạch hơn có nghĩa chế độ ăn uống sạch hơn dẫn đến sức khỏe tốt hơn.
Khoa học đã chứng minh canh tác hữu cơ tốt hơn cho các loài côn trùng thụ phấn. Trên thực tế, Trung tâm Hữu cơ quốc tế đã xuất bản một bài báo đánh giá hơn 70 nghiên cứu về các loài côn trùng thụ phấn, nguyên nhân rối loạn quần thể và tác động của các hoạt động hữu cơ lên chúng.
Nghiên cứu cho thấy các phương pháp hữu cơ không chỉ giảm rủi ro cho ong mà còn hỗ trợ tích cực cho sự phát triển và sức khỏe của quần thể ong cũng như các loài thụ phấn khác. Bài viết phác thảo các kỹ thuật thân thiện với loài thụ phấn thường được sử dụng bởi nông dân hữu cơ cũng có thể được tích hợp vào các hệ thống canh tác thông thường.
Các loài côn trùng thụ phấn, đặc biệt là ong đóng góp 5 tỷ euro cho sản xuất lương thực của EU mỗi năm
Một trong những số liệu thống kê đáng khích lệ nhất về sức khỏe của các loài thụ phấn đến từ nghiên cứu này. Nghiên cứu cho thấy các trang trại hữu cơ làm tăng sự đa dạng của các loài thụ phấn lên tới 50% và đa dạng sinh học tổng thể lên 30%.
Rất nhiều nghiên cứu khoa học đã liên kết sự suy giảm của loài ong với việc sử dụng thuốc trừ sâu, minh họa cho tác động sâu rộng của những hóa chất độc hại này đối với nhiều loại môi trường. Thuốc trừ sâu độc với ong và các loài côn trùng thụ phấn khác, vì thế có có nhiều bất lợi lâu dài với các hệ sinh thái.
Những người làm vườn tại nhà cũng gây hại cho các loài thụ phấn. Các nghiên cứu đã phát hiện ra các loài thụ phấn như ong mật, ong bản địa, bướm và chim đang suy giảm. Các nhà khoa học đã xác định được một số lý do dẫn đến sự suy giảm của loài ong, đặc biệt là việc sử dụng thuốc trừ sâu. Ngay cả những loại được sử dụng tại nhà và được bán bởi các vườn ươm cũng rất độc đối với ong và các loài thụ phấn, có thể dẫn đến tử vong và rối loạn sụp đổ loài.
Hà Dũng
Triển khai chương trình OCOP đã giúp nhiều địa phương trong tỉnh xây dựng được thương hiệu cho các sản…
(Thọ Xuân – Thanh Hóa) Hiện huyện Thọ Xuân phát triển mạnh diện tích cây ăn quả và phần lớn…
Là nước xuất khẩu hồ tiêu lớn nhất thế giới, nhưng Việt Nam mới chỉ khai thác được 40 -…
Liên minh châu Âu đang nỗ lực xây dựng “Đài quan sát thị trường phân bón” để giải quyết những…
Bộ Công Thương và Bộ NN-PTNT vừa có thông tin hướng dẫn về một số điều cần biết khi xuất…
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Pháp trong tháng 1/2023 đạt 280,8 triệu USD, trong khi nguồn…
Để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và môi trường, ngành Nông nghiệp Thủ đô đang nỗ lực phát…
Sau 2 tháng đầu năm 2023, Việt Nam xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt khoảng 6,3 tỷ USD, trong…
Năm 2022, xuất khẩu dừa của Việt Nam đạt 900 triệu USD. Để khai thác hết tiềm năng của dừa,…
Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Quảng Trị, ông Hà Sỹ Đồng cho biết, dự kiến mỗi tháng Công…
(HNMO) - Ngày 31-3, Liên minh Hợp tác xã thành phố Hà Nội khai mạc “Tuần lễ quảng bá, giới…
Nhiều tỉnh, thành phố phía Nam đang tập trung phát triển nông nghiệp hữu cơ để theo kịp xu hướng…
Triển khai chương trình OCOP đã giúp nhiều địa phương trong tỉnh xây dựng được thương hiệu cho các sản…
Gặp không ít khó khăn trong thời gian đầu hoạt động do định kiến của xã hội, Thực phẩm chay…
“Nếu mã vùng trồng không được nhiều thì tại Việt Nam sẽ có hiện tượng “thắt cổ chày” xuất khẩu…
Tại Hội nghị kết nối hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc (Quảng Tây) trong thời…
Để nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, đặc biệt giá trị sản phẩm lúa hàng hóa ở xã…
Khởi nghiệp (KN) với sản phẩm từ thiên nhiên, “KN xanh” để mang lại những giá trị thiết thực cho…
Ngành nông nghiệp Đồng Tháp đã tích cực hỗ trợ bà con nông dân về các biện pháp khoa học…
Với điều kiện tự nhiên, nguồn lực dành cho phát triển nông nghiệp hữu cơ bị hạn chế, Bắc Ninh…
Là những giáo sư đầu ngành ở các lĩnh vực vi sinh vật và y học, đồng thời sống rất…
Dư luận ở huyện Krông Păk (Đắk Lắk) rất xôn xao trước vụ việc Công ty Cổ phần Cà phê…
Vĩnh Phúc vừa ghi nhận một người đàn ông dương tính với ARS-CoV-2 sau khi tiếp xúc với vợ là…
Thêm nhiều nước EU cũng đưa ra cảnh báo thu hồi các sản phẩm mì Hảo Hảo của Công ty…
Công an thị trấn Tam Đảo giải quyết đơn tố cáo của công dân về hành vi có dấu hiệu…