Mạnh dạn chuyển đổi sang trồng cây nho hạ đen theo mô hình sản xuất nông nghiệp sạch, an toàn, tiêu chuẩn VietGAP của vợ chồng ông Hà Văn Luân bước đầu cho hiệu quả kinh tế.
Đến với mảnh đất xã Giao An không ai còn lạ lẫm gì khi nhắc đến “vua cau” Hà Văn Dũng. Mỗi năm ông Dũng thu nhập từ việc bán cau cả trăm triệu đồng, trở thành hộ có kinh tế khá giả trong làng.
Hiểu một cách đơn giản, PGS là hệ thống chứng nhận sản xuất nông nghiệp theo các nguyên tắc và quy chuẩn hữu cơ, được thống nhất với sự tham gia của nhiều bên trong chuỗi sản xuất – cung ứng – tiêu thụ.
Từ một cây trồng dùng để chống đói, qua bàn tay của chị Nguyễn Thị Hoan đã đưa miến dong đạt được tiêu chuẩn OCOP 5 sao quốc gia có mặt ở thị trường nhiều nước trên thế giới.
Minh Tân một xã, thuộc huyện Kiến Xương nằm ở phía Đông Nam tỉnh Thái Bình, từ lâu đã được biết đến là vùng đất nông nghiệp trù phú với những cánh đồng lúa bạt ngàn và nguồn lợi thủy sản đa dạng từ sông, hồ, ao, đầm.
Các anh là lực lượng nòng cốt xây dựng và củng cố “Thế trận biên phòng toàn dân – Thế trận lòng dân vững mạnh”, tạo sức mạnh tổng hợp bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia - nhiệm vụ thiêng liêng được Đảng, Nhà nước và Nhân giao
Những cán bộ, chiến sỹ biên phòng Cao Bằng đang ngày đêm lăn lộn với cơ sở, vượt qua muôn vàn khó khăn, bám dân, bám bản, bám địa bàn, giúp đồng bào các dân tộc nâng cao đời sống, cải thiện sinh kế, xoá đói, giảm nghèo.
Trà Shan Tuyết nước vàng sánh, toả hương như hương hoa mộc lan hoà quyện chút khói sương, hàm lượng hoạt chất sinh học vượt trội. Do sống ở độ cao, môi trường khắc nghiệt, cây trà tích tụ nhiều chất chống oxy hoá để thích nghi với điều kiện sinh tồn. Chín
Ở một vùng đất nông nghiệp trù phú như Kiến Xương, Thái Bình, nơi những cánh đồng lúa xanh mướt trải dài nơi có cửa sông mặn lợ với những đặc sản độc đáo như rươi, cua, cáy đã đi vào tiềm thức người dân.
Nhân có chuyến về Thái Bình kiểm tra dự án ông đang làm tại huyện Kiến Xương, ông mời tôi đi cùng để “mục sở thị” mô hình ông đang theo đuổi. Tôi vốn cũng quan tâm vấn đề nông nghiệp hữu cơ nên rất háo hức.
Trong khi ngành nông nghiệp Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ theo hướng bền vững, an toàn và nâng cao giá trị, mô hình liên kết sản xuất giữa nhà khoa học, doanh nghiệp và người nông dân đóng vai trò rất quan trọng.
Với những thành quả bước đầu, chúng tôi mong muốn chia sẻ một số bài học kinh nghiệm. Đồng thời bày tỏ sẽ viết tiếp ước mơ đưa Quảng Phú phát triển bền vững ngày càng xanh, sạch, đẹp.
Nông nghiệp hữu cơ Thanh Hóa mang trong mình giấc mơ xanh về sản xuất an toàn, bền vững. Nhưng để biến “bài toán vàng” hiệu quả kinh tế thành hiện thực, cần một cú huých mạnh mẽ – những “chìa khóa” đột phá, cân bằng giữa lý tưởng và thực tế thị trường...
Nếu không có giải pháp thay thế thì chẳng mấy chốc nhựa sẽ bao phủ khắp đại dương và ngay trên mảnh đất Quảng Bình đầy nắng và gió, từ đó sáng kiến giảm nhựa tạo sinh kế xanh đã hình thành.
Dù nỗ lực tạo ra nông sản sạch, nhiều nông dân tại Thanh Hóa vẫn đang đối mặt với bài toán khó trong việc tìm đầu ra cho sản phẩm. Thực trạng này đang trở thành "nút thắt" lớn, kìm hãm sự phát triển và lan rộng của nền nông nghiệp hữu cơ tại địa phương.