Chủ nhật 20/07/2025 23:28Chủ nhật 20/07/2025 23:28 Hotline: 0326.050.977Hotline: 0326.050.977 Email: toasoan@tapchihuucovietnam.vnEmail: toasoan@tapchihuucovietnam.vn

Tag

Trồng nấm theo hướng hữu cơ được người tiêu dùng ưa chuộng

Tăng
aa
Giảm
Chia sẻ Facebook
Bình luận
In bài viết
Tuy trồng nấm theo hướng hữu cơ cho sản phẩm chất lượng, an toàn, độ ngon, ngọt rất đặc trưng, được người tiêu dùng ưa chuộng.
trồng nấm theo hướng hữu cơ để đảm bảo an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Trồng nấm theo hướng hữu cơ để đảm bảo an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Chia sẻ với báo chí Anh Nguyễn Hữu Ngọc, Giám đốc Điều hành kiêm kỹ thuật của Hợp tác xã Nấm Nha Trang cho biết: “Tuy trồng nấm theo hướng hữu cơ cho sản lượng không cao, song sản phẩm làm ra chất lượng, độ ngon, ngọt rất đặc trưng, được người tiêu dùng ưa chuộng. Hiện chúng tôi sản xuất bao nhiêu được tiêu thụ bấy nhiêu tại các chợ đầu mối ở tỉnh Khánh Hòa và các nhà hàng, quán chay trên địa bàn TP Nha Trang. Đối với nấm bào ngư tươi, hiện Hợp tác xã bán với giá 60 - 70 ngàn đồng/kg, các loại nấm khô như linh chi bán với giá 800 ngàn đồng/kg, nấm hương từ 400 - 600 ngàn đồng/kg và nấm mèo từ 120 - 150 ngàn đồng/kg.

Nhận thấy nhu cầu thị trường nấm ngày càng cao, thời gian qua, Hợp tác xã đã tổ chức liên kết sản xuất với 50 - 60 hộ nông dân tại các tỉnh miền Trung – Tây Nguyên. Trong đó, Hợp tác xã cung cấp phôi nấm và chuyển giao kỹ thuật trồng, chăm sóc nấm cho nông dân, hỗ trợ bao tiêu sản phẩm...

Cũng theo anh Ngọc, để nuôi trồng nấm theo hướng hữu cơ, Hợp tác xã chú trọng 3 yếu tố gồm phôi nấm phải sạch bệnh; nguồn nước không bị nhiễm phèn, kim loại nặng; khâu chăm sóc không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và thuốc kích thích tăng trưởng.

Hiện nay, các nhà trồng nấm của Hợp tác xã được xây dựng đảm bảo kỹ thuật để nấm sinh trưởng và phát triển tốt. Hệ thống tưới, phun sương tự động trong nhà nấm được điều khiển bằng điện thoại và hệ thống giàn kệ đặt phôi nấm bằng thép hình.

Nông nghiệp hữu cơ - chìa khóa giúp phát triển nền nông nghiệp hiện đại Nông nghiệp hữu cơ - chìa khóa giúp phát triển nền nông nghiệp hiện đại

Trong bối cảnh nhu cầu sử dụng các sản phẩm nông sản hữu cơ ngày một gia tăng trên thị trường trong nước cũng như ...

Thị trường sản phẩm hữu cơ ở Việt Nam: Hứa hẹn nhiều cơ hội phát triển Thị trường sản phẩm hữu cơ ở Việt Nam: Hứa hẹn nhiều cơ hội phát triển

Thực phẩm hữu cơ ngày càng được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng. Ghi nhận vài năm trở lại đây, hàng loạt cửa hàng chuyên ...

Ngoài nhà nấm ở xã Vĩnh Trung rộng 250m2 nuôi khoảng 20.000 phôi, cho thu hoạch từ 20 - 30kg/ngày, Hợp tác xã còn 6 nhà nuôi nấm ở xã Diên Sơn (huyện Diên Khánh), mỗi trại 50m2 nuôi 5.000 phôi. Mỗi ngày tại đây, Hợp tác xã thu hoạch từ 30 - 40kg nấm tươi các loại. Ngoài ra, Hợp tác xã còn trồng nấm linh chi từ 2 - 3 vụ/năm, tùy theo thị trường tiêu thụ sẽ sản xuất theo kế hoạch.

Mỗi bịch phôi nấm bào ngư, nấm sò, hoàng kim, nấm hồng ngọc cho ra khoảng 200gram nấm tươi (thu trong 3 tháng), mỗi tháng thu 2 lần. Lứa nấm đầu tiên cho thu hoạch sau 2 tháng trồng.

Định hướng sắp tới, Hợp tác xã Nấm Nha Trang tiếp tục phát triển trồng nấm trong các vườn cây ăn quả ở xã Suối Hiệp (huyện Diên Khánh). Đây là mô hình được đánh giá có nhiều thuận lợi do các nhà nấm được vườn cây ăn quả che bóng mát, giúp tăng thêm thu nhập. Tại đây, Hợp tác xã dự kiến sẽ phát triển 7 - 8 nhà nấm, mỗi nhà rộng 50m2, trồng 6.000 bịch phôi để thu hoạch từ 20 - 50kg nấm/ngày.

Bài liên quan

Đam Rông đẩy mạnh kết nối tiêu thụ sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận

Đam Rông đẩy mạnh kết nối tiêu thụ sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận

Ngày 12/6, UBND huyện Đam Rông (Lâm Đồng) phối hợp với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam tổ chức Hội thảo đào tạo “Sản phẩm được xác lập nhãn hiệu chứng nhận: Định vị thương hiệu – Mở rộng thị trường”, nhằm quảng bá và nâng cao giá trị ba sản phẩm đặc trưng vừa được xác lập nhãn hiệu chứng nhận.
11.000 lượt bình chọn dịch vụ người tiêu dùng bình chọn tin cậy

11.000 lượt bình chọn dịch vụ người tiêu dùng bình chọn tin cậy

Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam công bố kết quả khảo sát hàng hóa - dịch vụ tin cậy năm 2024, đồng thời kêu gọi doanh nghiệp cam kết bảo vệ quyền lợi và sức khỏe người tiêu dùng.
“Hữu cơ không có chứng nhận” và bài toán lấy lại niềm tin từ người tiêu dùng

“Hữu cơ không có chứng nhận” và bài toán lấy lại niềm tin từ người tiêu dùng

Khái niệm “hữu cơ nhưng không chứng nhận” đã không còn xa lạ. Trên các sạp rau, trang thương mại điện tử, hay thậm chí trong các group mua hàng nội trợ, dễ dàng bắt gặp các sản phẩm được giới thiệu là “trồng hữu cơ”, “không hóa chất”, “canh tác tự nhiên”... nhưng hoàn toàn không có giấy tờ kiểm định nào. Dù nhiều người tiêu dùng vẫn mua, nhưng niềm tin đã bị đặt trong trạng thái lưng chừng: “Tin vì cảm tính, nhưng vẫn sợ mình bị lừa.”
Kết nối “tam giác vàng” phá giải “ma trận” sữa giả

Kết nối “tam giác vàng” phá giải “ma trận” sữa giả

Thị trường sữa Việt Nam đang không ngừng phát triển về quy mô và chất lượng, mối quan hệ giữa Nhà nước - doanh nghiệp - người tiêu dùng ngày càng thể hiện vai trò trung tâm trong việc đảm bảo sự phát triển bền vững, minh bạch và công bằng. Kết nối ba chủ thể này tạo thành một “tam giác vàng” tạo trụ cột của một hệ sinh thái nhằm phát triển thị trường sữa lành mạnh.
"Ma trận" sữa giả khiến người tiêu dùng hoang mang

"Ma trận" sữa giả khiến người tiêu dùng hoang mang

Vấn nạn sữa giả gây mất niềm tin vào thị trường cũng khiến người tiêu dùng quay lưng với sản phẩm nội địa, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành thực phẩm và dinh dưỡng. Điều này có thể kéo theo sự giảm sút trong sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm sữa chính hãng, ảnh hưởng lâu dài đến nền kinh tế.
Hãy là người tiêu dùng thông thái để hiểu đúng về nông sản hữu cơ

Hãy là người tiêu dùng thông thái để hiểu đúng về nông sản hữu cơ

Trong những năm gần đây, cùng với sự trỗi dậy mạnh mẽ của lối sống xanh và tư duy tiêu dùng bền vững, nông sản hữu cơ dần trở thành một khái niệm quen thuộc trong đời sống hàng ngày của người Việt. Từ các siêu thị lớn ở thành phố cho đến những cửa hàng nhỏ, thậm chí cả trên các nền tảng thương mại điện tử, đâu đâu cũng dễ dàng bắt gặp những sản phẩm được dán nhãn “organic”, “rau sạch”, “không hóa chất”, “an toàn tuyệt đối”. Người tiêu dùng ngày càng sẵn sàng chi trả mức giá cao hơn để đổi lấy sự an tâm khi sử dụng thực phẩm hàng ngày.

CÁC TIN BÀI KHÁC

Những thách thức và hành trình trong chuỗi nông sản xuất khẩu của Việt Nam

Những thách thức và hành trình trong chuỗi nông sản xuất khẩu của Việt Nam

Một chuỗi nông sản xuất khẩu là một hệ thống phức tạp, liên kết từ người nông dân sản xuất nguyên liệu thô đến tay người tiêu dùng ở thị trường nước ngoài. Để một sản phẩm nông nghiệp Việt Nam có thể vươn ra thế giới, nó phải trải qua nhiều công đoạn, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ của nhiều chủ thể và tuân thủ các quy định nghiêm ngặt.
Hành trình phát triển nông nghiệp hữu cơ - Kỳ 1: Những bước đi đầu tiên gắn liền với chứng nhận PGS

Hành trình phát triển nông nghiệp hữu cơ - Kỳ 1: Những bước đi đầu tiên gắn liền với chứng nhận PGS

PGS là chứng nhận đảm bảo sản phẩm được sản xuất tuân theo các quy trình của sản xuất. Hiểu một cách đơn giản, PGS là hệ thống chứng nhận sản xuất nông nghiệp theo các nguyên tắc và quy chuẩn hữu cơ, được thống nhất với sự tham gia của nhiều bên trong chuỗi sản xuất – cung ứng – tiêu thụ.
Hợp tác xã Trà Ngọc Hân: Ngọt ngào hương vị và giá trị trà Việt

Hợp tác xã Trà Ngọc Hân: Ngọt ngào hương vị và giá trị trà Việt

Nằm trên địa bàn Phúc Xuân nay là xã Đại Phúc, vùng lõi của đất chè Tân Cương Thái Nguyên, một miền quê trù phú dưới chân Tam Đảo, nơi được mệnh danh là "thủ phủ trà Việt", Hợp tác xã Trà Ngọc Hân không chỉ là một cái tên quen thuộc trong ngành trà mà còn là biểu tượng của sự nỗ lực không ngừng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của cây chè. Với cam kết về chất lượng, sự minh bạch trong sản xuất và tâm huyết với nghề, Hợp tác xã Ngọc Hân đã và đang góp phần nâng tầm thương hiệu trà Thái Nguyên trên bản đồ ẩm thực trong và ngoài nước.
Thiên đường Hữu cơ Eifel: Nơi đất mẹ được trân trọng

Thiên đường Hữu cơ Eifel: Nơi đất mẹ được trân trọng

Ẩn mình giữa những ngọn đồi xanh mướt và những khu rừng rậm rạp của vùng núi Eifel phía tây nước Đức, một phong trào nông nghiệp lặng lẽ nhưng mạnh mẽ đã bén rễ và nở rộ. Nơi đây không chỉ là một vùng đất với vẻ đẹp tự nhiên hoang sơ mà còn là một hình mẫu tiêu biểu cho sự phát triển nông nghiệp hữu cơ bền vững, nơi mà đất màu được xem như một kho báu vô giá và được chăm sóc bằng tất cả sự tận tâm.
Theo dấu chân những người làm lúa sạch - Bài 4: Nơi hội tụ lúa, rươi, cua, cáy ở Minh Tân

Theo dấu chân những người làm lúa sạch - Bài 4: Nơi hội tụ lúa, rươi, cua, cáy ở Minh Tân

Thái Bình, mảnh đất được mệnh danh là "quê lúa" của Việt Nam, luôn ẩn chứa những câu chuyện thú vị về nông nghiệp và văn hóa địa phương. Nằm trong lòng tỉnh Thái Bình, Hợp tác xã Nông nghiệp Minh Tân thuộc huyện Kiến Xương là một ví dụ điển hình cho sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và đổi mới, nơi những sản vật đặc trưng như lúa, rươi, cua và cáy đã trở thành niềm tự hào của người dân và là nguồn sống bền vững.
Bài 3: Người "thổi lửa" cho nông nghiệp sạch ở Minh Tân

Bài 3: Người "thổi lửa" cho nông nghiệp sạch ở Minh Tân

Ở một vùng đất nông nghiệp trù phú như Kiến Xương, Thái Bình, nơi những cánh đồng lúa xanh mướt trải dài nơi có cửa sông mặn lợ với những đặc sản độc đáo như rươi, cua, cáy đã đi vào tiềm thức người dân, câu chuyện về Hoàng Văn Ba, nông dân ở Hợp tác xã Nông nghiệp Minh Tân, là một điển hình sống động cho tinh thần đổi mới, dám nghĩ dám làm.
Theo dấu chân những người làm lúa sạch - Bài 1: Từ bản hợp đồng "3 nhà" liên kết tạo giá trị

Theo dấu chân những người làm lúa sạch - Bài 1: Từ bản hợp đồng "3 nhà" liên kết tạo giá trị

Trong khi ngành nông nghiệp Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ theo hướng bền vững, an toàn và nâng cao giá trị, mô hình liên kết sản xuất giữa nhà khoa học, doanh nghiệp và người nông dân đóng vai trò rất quan trọng. Thực ra mô hình này đã được nói đến từ lâu, tuy nhiên mỗi nơi mỗi khác, mỗi thời mỗi khác, để mô hình thực sự hiệu quả đòi hỏi đột phá cả lý luận và thực tiễn.
Cần xây dựng đề án sản xuất trồng trọt giảm phát thải

Cần xây dựng đề án sản xuất trồng trọt giảm phát thải

Thứ trưởng Hoàng Trung nhấn mạnh yêu cầu về việc phải có một Đề án tổng thể cho ngành trồng trọt về giảm phát thải.
Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM): Một cách tiếp cận bền vững trong nông nghiệp

Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM): Một cách tiếp cận bền vững trong nông nghiệp

Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) là một cách tiếp cận bền vững và có hệ thống để kiểm soát dịch hại, ưu tiên ngăn ngừa và giám sát, đồng thời sử dụng nhiều chiến lược để giảm thiểu việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học.
Đắk Nông: Đồng hành với nông dân phát triển sản xuất Nông nghiệp Hữu cơ

Đắk Nông: Đồng hành với nông dân phát triển sản xuất Nông nghiệp Hữu cơ

Trong bối cảnh nông nghiệp Việt Nam đang từng bước chuyển mình sang phát triển bền vững, thân thiện với môi trường, tỉnh Đắk Nông đã và đang nỗ lực đưa nông nghiệp hữu cơ trở thành hướng đi chiến lược, không chỉ để bảo vệ hệ sinh thái mà còn gia tăng giá trị xuất khẩu và nâng tầm thương hiệu nông sản của địa phương.
Giải pháp xây dựng nền nông nghiệp hữu cơ chất lượng cao, phát thải thấp

Giải pháp xây dựng nền nông nghiệp hữu cơ chất lượng cao, phát thải thấp

Hiện nay biến đổi khí hậu đang diễn biến ngày càng phức tạp và tác động sâu rộng đến mọi lĩnh vực của đời sống, nông nghiệp. Mô hình sản xuất truyền thống với sự phụ thuộc lớn vào phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật và các hình thức canh tác không bền vững đã gây ra nhiều hệ lụy như thoái hóa đất, ô nhiễm nguồn nước, mất cân bằng sinh thái và đặc biệt là gia tăng lượng khí nhà kính phát thải ra môi trường. Do đó, việc xây dựng một nền nông nghiệp hữu cơ chất lượng cao, phát thải thấp là xu hướng tất yếu, không chỉ để bảo vệ môi trường mà còn để nâng cao chất lượng nông sản, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xanh và phát triển bền vững.
Bắc Kạn: Sản xuất hữu cơ là ưu tiên lựa chọn đối với ngành nông nghiệp

Bắc Kạn: Sản xuất hữu cơ là ưu tiên lựa chọn đối với ngành nông nghiệp

Bắc Kạn là địa phương có tiềm năng để phát triển nông nghiệp hữu cơ rất lớn vì có những điều kiện rất tốt để sản xuất nông nghiệp hữu cơ với các yếu tố về đất đai, không khí, nguồn nước chưa bị ô nhiễm, đáp ứng được các tiêu chuẩn sản xuất hữu cơ.
XEM THÊM
Based on MasterCMS Ultimate Edition 2024 v2.9
Quay về đầu trang
Giao diện máy tính