Nghị định 42/2019/NĐ-CP ngày 16/5/2019 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản, trong đó có bảo tồn biển, bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Gây tổn hại đến môi trường sống của các loài thủy sản, bị phạt tới 200 triệu đồng
Điều 6, Nghị định 42 nêu rõ về việc xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định về bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản.
Cụ thể: Phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng đối với hành vi không dành hành lang di chuyển cho loài thủy sản khi khai thác thủy sản bằng nghề cố định ở các sông, hồ, đầm, phá.
Không tạo đường di cư hoặc dành hành lang di chuyển cho loài thủy sản khi xây dựng mới, thay đổi hoặc phá bỏ công trình hoặc có hoạt động liên quan đến đường di cư của loài thủy sản; cản trở trái phép đường di cư tự nhiên của loài thủy sản;
Phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 100 triệu đồng và buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với hành vi hủy hoại nguồn lợi thủy sản hoặc hệ sinh thái thủy sinh hoặc khu vực thủy sản tập trung sinh sản hoặc khu vực thủy sản còn non tập trung sinh sống; phá hoại nơi cư trú của loài thủy sản thuộc Danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm hoặc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ
Phạt tiền từ 100 triệu đồng đến 150 triệu đồng và buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với hành vi lấn, chiếm hoặc gây hại khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản;
Đặc biệt, đối với một trong các hành vi thăm dò, khai thác tài nguyên, xây dựng, phá bỏ công trình dưới mặt nước, lòng đất dưới nước làm suy giảm hoặc mất đi nguồn lợi thủy sản hoặc gây tổn hại đến môi trường sống, khu vực tập trung sinh sản, khu vực thủy sản còn non tập trung sinh sống, đường di cư của loài thủy sản bị phạt tiền từ 150 triệu đồng đến 200 triệu đồng và buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu.
Bên cạnh đó, hình thức xử phạt bổ sung đối với các hành vi trên là tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm chính.
Vi phạm quy định về khu vực cấm khai thác thủy sản
Điều 7 Nghị định 42 quy định: 1. Khai thác thủy sản trong khu vực cấm khai thác hoặc khu vực cấm khai thác có thời hạn mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự bị xử phạt như sau:
Cấm tổ chức hoạt động dịch vụ, du lịch trái phép trong khu bảo tồn
Điều 9, Nghị định 42 quy định vi phạm về quản lý khu bảo tồn biển như sau: Đối với các hành vi thả phao trái phép; điều tra, nghiên cứu khoa học khi chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; tàu cá; tàu biển và các loại phương tiện thủy khác hoạt động trái phép; tổ chức hoạt động dịch vụ, du lịch trái phép; xây dựng trái phép công trình hạ tầng; nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy sản trái phép tại vùng đệm của khu bảo tồn biển sẽ bị xử phạt từ 50 - 70 triệu đồng.
Đặc biệt, nếu một trong số các hành vi vi phạm trên thực hiện trong phân khu dịch vụ - hành chính của khu bảo tồn thì sẽ bị phạt từ 70 - 100 triệu đồng.
Tại phân khu phục hồi sinh thái của khu bảo tồn biển, các hành vi vi phạm về thả phao trái phép; điều tra, nghiên cứu khoa học khi chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; tàu cá, tàu biển và cá loại phương tiện thủy khác hoạt động trái phép; tổ chức hoạt động dịch vụ, du lịch trái phép và hành vi bị cấm khác bị phạt tiền từ 100 - 150 triệu đồng.
Chưa dừng lại ở đó, các hành vi bị cấm thực hiện trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt sẽ bị xử phạt từ 150 - 200 triệu đồng, đồng thời buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với hành vi xây dựng trái phép công trình hạ tầng.
Trà Diễm (T/h)
Sau những động thái về mở cửa các cửa khẩu tại vùng biên cùng với đó Trung Quốc hiện là…
Từ ngày 1/2 đến 3/2, thời tiết ấm hơn giúp ngư dân Quảng Trị, Quảng Ngãi đi chuyến biển đầu…
Vụ xuân 2023 tỉnh Tuyên Quang đã khẩn trương gieo cấy 18.000 ha, tập huấn kỹ thuật sản xuất, cung…
Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 với chủ đề “Buôn Ma Thuột - điểm đến của…
“Đài quan sát nông thôn” sẽ giúp bạn dễ dàng tìm kiếm mọi thông tin về các vùng nông thôn…
Ngày 3/2, tỉnh Vĩnh Phúc long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam…
An Giang - Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh An Giang khẳng định nông nghiệp tiếp tục là bệ đỡ giúp…
Bắc Giang – Với quyết tâm thực hiện nhiều giải pháp trong hoạt động, Sở NN&PTNT Bắc Giang đã dẫn…
Chiều 2/2, tại thành phố Vĩnh Yên, Hội Nhà báo tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Ban Tuyên giáo tỉnh,…
Mới đây, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) đã cập nhật các quy định xung quanh nhóm sản phẩm hữu cơ…
Lõi ngô là một phế phẩm nông nghiệp trước kia thường bị vứt đi hoặc cho bò ăn, nhưng giờ…
Sau những động thái về mở cửa các cửa khẩu tại vùng biên cùng với đó Trung Quốc hiện là…
Từ ngày 1/2 đến 3/2, thời tiết ấm hơn giúp ngư dân Quảng Trị, Quảng Ngãi đi chuyến biển đầu…
Vụ xuân 2023 tỉnh Tuyên Quang đã khẩn trương gieo cấy 18.000 ha, tập huấn kỹ thuật sản xuất, cung…
Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 với chủ đề “Buôn Ma Thuột - điểm đến của…
“Đài quan sát nông thôn” sẽ giúp bạn dễ dàng tìm kiếm mọi thông tin về các vùng nông thôn…
Hà Nội – Thời gian qua, các doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn TP. Hà Nội đang phát…
Ngày 3/2, tỉnh Vĩnh Phúc long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam…
An Giang - Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh An Giang khẳng định nông nghiệp tiếp tục là bệ đỡ giúp…
Những sản phẩm nông nghiệp hữu cơ thân thiện với môi trường ngày càng được nhiều người tiêu dùng đón…
Là những giáo sư đầu ngành ở các lĩnh vực vi sinh vật và y học, đồng thời sống rất…
Dư luận ở huyện Krông Păk (Đắk Lắk) rất xôn xao trước vụ việc Công ty Cổ phần Cà phê…
Vĩnh Phúc vừa ghi nhận một người đàn ông dương tính với ARS-CoV-2 sau khi tiếp xúc với vợ là…
Thêm nhiều nước EU cũng đưa ra cảnh báo thu hồi các sản phẩm mì Hảo Hảo của Công ty…
Công an thị trấn Tam Đảo giải quyết đơn tố cáo của công dân về hành vi có dấu hiệu…