Tin trong nước

Làm giàu từ việc trồng lúa thời 4.0

Làm giàu từ việc trồng lúa thời 4.0

Nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất cánh đồng mẫu lớn, ông Trịnh Viết Chiến…

Triển vọng từ trồng nấm linh chi đỏ dưới tán rừng

Đầu tháng 6/2023, Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Thương mại Hiệp Phát phối hợp với Công ty TNHH Minh Khánh (tỉnh…

Giống lúa mới trên vùng đất mới

Lần đầu tiên được gieo cấy trong vụ hè thu 2023, giống lúa mới HG244 cho thấy nhiều ưu điểm vượt trội,…

2 vùng sinh thái phát triển dược liệu ở Di Linh

Với khoảng 84.000 ha diện tích rừng và 67.000 ha đất canh tác nông nghiệp phân bố theo các tiểu vùng khí…

Sen nở trên đất lúa

Thấy ở quê có nhiều diện tích ruộng trũng cấy lúa kém hiệu quả bị bỏ hoang để cỏ mọc gây lãng phí đất, ông Vũ Anh Tuấn, thôn Thọ Nam, xã Minh Phú (Đông Hưng) đã mạnh dạn thuê lại ruộng của trên 40 hộ phát triển mô hình trồng sen, đem lại hiệu quả kinh tế cao gấp nhiều lần cấy lúa.

Kiểm tra, giám sát mã số vùng trồng - Nỗ lực kiểm soát chất lượng nông sản

Các tỉnh ĐBSCL hiện đang dẫn đầu cả nước về mã số vùng trồng (MSVT) với 25 sản phẩm cây ăn trái xuất khẩu, đồng thời cũng dẫn đầu về cơ sở đóng gói được cấp mã số. Tuy nhiên, nhiều thách thức đang đặt ra cho quá trình duy trì hoạt động để đáp ứng yêu cầu của các nước nhập khẩu.

Nuôi gà rừng hứa hẹn mang lại hiệu quả kinh tế cao

Thực hiện chủ trương đổi mới cây trồng vật nuôi để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, gia đình bà Nguyễn Thị Liên (thôn Hợp Phú, xã Quảng Hợp, Quảng Trạch) đã quyết định đầu tư xây dựng mô hình nuôi gà rừng thuần chủng, bước đầu hứa hẹn mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Triển vọng trồng rau màu an toàn trong nhà màng

Tích cực đổi mới, đoàn kết làm giàu và giảm nghèo bền vững, nhiều nông dân xã Ninh Loan, huyện Đức Trọng đã chủ động áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật trong sản xuất rau màu; từ đó, từng bước nâng cao chất lượng nông sản, ổn định kinh tế gia đình.

Sáng tạo câu chuyện sản phẩm OCOP để phát triển du lịch

Sáng 22-9, Báo Nông nghiệp Việt Nam phối hợp với Trung tâm Phát triển Nông thôn - Saemaul Undong, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TPHCM) tổ chức Diễn đàn “Phát triển du lịch nông nghiệp - nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP” do Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Trần Thanh Nam chủ trì.

Khởi nghiệp thành công từ mô hình nuôi gà dược liệu

Từ lâu, huyện Ba Chẽ được biết đến là địa phương có nhiều loài dược liệu quý như: Ba kích tím, Trà hoa vàng, Sâm cau, Đẳng sâm, Cát sâm… nổi tiếng trong và ngoài tỉnh. Phát huy lợi thế từ các loại dược liệu đó, anh Nguyễn Văn Cường, khu phố 3A, thị trấn Ba Chẽ, đã quyết định đầu tư vào lĩnh vực chăn nuôi gà theo hướng chăn thả tự nhiên và sử dụng thức ăn có pha trộn dược liệu sẵn có ở địa phương, với mục đích xây dựng thương hiệu gà đồi dược liệu Ba Chẽ.

'Lộc trời' trong rừng giúp người dân huyện miền núi thoát nghèo

Khi đến mùa bo bo rừng chín, người dân lại mang theo các dụng cụ vào rừng hái quả về bán. Mỗi ngày một người có thể hái được 2-3 yến quả, cho thu nhập hàng trăm nghìn đồng. Ngồi bóc tách hạt từ quả bo bo rừng, ông Hờ Chồng Chớ (52 tuổi, trú bản Huồi Khe, xã Huồi Tụ, Kỳ Sơn, Nghệ An) cho biết, số quả này được ông cùng các thành viên trong gia đình hái từ rừng về. Khi hái về quả còn tươi, gia đình ông Chớ phải luộc rồi bóc tách vỏ và phơi khô chờ thương lái đến mua.

Nuôi gà đẻ theo hợp đồng, nông dân an tâm sản xuất

Xu thế của chăn nuôi đang chuyển dịch dần từ tự phát sang nuôi theo hợp đồng, với sự liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp - nông dân. Với một gia đình nữ nông dân, chăn nuôi gà đẻ an toàn đã giúp chị yên tâm đầu tư.

Thu tiền tỷ từ nuôi cá rô đồng

Thay vì duy trì những mô hình chăn nuôi truyền thống, hiệu quả kinh tế thấp, với tư duy nhạy bén trong phát triển kinh tế, hiện nay rất nhiều gia đình trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ đã mạnh dạn chuyển đổi trong chăn nuôi, bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao. Điển hình là mô hình nuôi cá rô đồng của một số hộ dân xã An Tràng thu lãi tiền tỷ mỗi năm.

Truy xuất nguồn gốc măng cụt B’Lao

Giữa vụ thu hoạch rộ măng cụt, đất núi Bảo Lộc thêm màu tím sẫm của những trái măng cụt chín. Sau nhiều giai đoạn triển khai, trái măng cụt xứ núi đã được gắn tem truy xuất nguồn gốc, tự hào chứng minh vị thế của loại trái cây đặc sản.

Chế biến sâu thanh long từ gợi mở của nhà khoa học quản lý

Nếu năm 2012, xưởng chỉ có sản phẩm rượu vang thanh long, thì hiện tại đã đưa ra thị trường hơn 10 loại rượu vang từ thanh long, điều, xoài, khóm, chanh, ca cao...

Tin đọc nhiều

Vợ chồng GS “biết tuốt” Nguyễn Lân Dũng bị ung thư và giải pháp chống thuốc trừ sâu hóa học (Kì 1): Nỗi đau của cả dân tộc

Vợ chồng GS “biết tuốt” Nguyễn Lân Dũng bị ung thư và giải pháp chống thuốc trừ sâu hóa học (Kì 1): Nỗi đau của cả dân tộc

Là những giáo sư đầu ngành ở các lĩnh vực vi sinh vật và y học, đồng thời sống rất…

Đắk Lắk: Giải mã uẩn khúc đằng sau vụ chặt phá vườn cà phê ở Hòa Đông

Đắk Lắk: Giải mã uẩn khúc đằng sau vụ chặt phá vườn cà phê ở Hòa Đông

Dư luận ở huyện Krông Păk (Đắk Lắk) rất xôn xao trước vụ việc Công ty Cổ phần Cà phê…

Thái Nguyên: Khai mạc Mùa du lịch 2023 với chủ đề “Trải nghiệm xứ trà, đậm đà bản sắc”

Thái Nguyên: Khai mạc Mùa du lịch 2023 với chủ đề “Trải nghiệm xứ trà, đậm đà bản sắc”

Tối 11/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên long trọng tổ chức chương trình khai…

Tuyên Quang: Tiềm năng và triển vọng phát triển nông nghiệp hữu cơ

Tuyên Quang: Tiềm năng và triển vọng phát triển nông nghiệp hữu cơ

Tuyên Quang là tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc nước ta, có diện tích khoảng 5.870 km²…

Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Thái Nguyên: Nông nghiệp hữu cơ được ưu tiên số một

Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Thái Nguyên: Nông nghiệp hữu cơ được ưu tiên số một

Sở NN&PTNT tỉnh Thái Nguyên mong muốn có sự phối hợp trong công tác tuyên truyền, tư vấn đào tạo,…

Phân bón Bình Điền 2 Phong
Quảng cáo slide danh mục tin