Thứ sáu 18/07/2025 17:50Thứ sáu 18/07/2025 17:50 Hotline: 0326.050.977Hotline: 0326.050.977 Email: toasoan@tapchihuucovietnam.vnEmail: toasoan@tapchihuucovietnam.vn

Tag

Hòa Bình tập trung nâng cao chất lượng và chuỗi giá trị nông sản

Tăng
aa
Giảm
Chia sẻ Facebook
Bình luận
In bài viết
Với tính đa dạng về khí hậu, đất đai, cho phép Hòa Bình thích ứng nhiều loại cây trồng khác nhau, trong đó có cây ăn quả, bao gồm cả những cây ôn đới và cây nhiệt đới.
Tỉnh Hòa Bình có gần 16 ngàn ha cây ăn quả các loại, trong đó chủ lực là nhóm cây có múi (cam, bưởi, quýt, chanh).
Tỉnh Hòa Bình có gần 16 ngàn ha cây ăn quả các loại, trong đó chủ lực là nhóm cây có múi (cam, bưởi, quýt, chanh).

Phát biểu tại diễn đàn “Nâng cao chất lượng, chuỗi giá trị và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả các tỉnh phía Bắc” tại Hòa Bình, ngày 6/12/2024, Ông Đinh Công Sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình cho biết, toàn tỉnh Hòa Bình có gần 16 ngàn ha cây ăn quả các loại. Trong đó chủ lực là nhóm cây có múi (cam, bưởi, quýt, chanh) với diện tích trên 10 ngàn ha. Ngoài ra có trên 1.200ha nhãn, gần 1.500 ha chuối và một số cây ăn quả khác như xoài, vải, táo, thanh long.

Xác định rõ việc sản xuất, phát triển cây ăn quả là lĩnh vực quan trọng trong kinh tế nông nghiệp của địa phương. 10 năm trở lại đây, tỉnh Hòa Bình đã xây dựng, ban hành nhiều cơ chế, chính sách để thúc đẩy phát triển nhóm sản phẩm này như: Chính sách cải tạo vườn tạp; chính sách hỗ trợ cây giống; chính sách hỗ trợ chứng nhận các tiêu chuẩn chất lượng; chính sách thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. Tỉnh cũng kịp thời ban hành các đề án, kế hoạch phát triển cây ăn quả, đặc biệt là đề án Tái canh cây ăn quả có múi. Triển khai mạnh mẽ, đa dạng các hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, kể cả trong giai đoạn khó khăn nhất của đại dịch Covid-19.

Định hướng phát triển các loại cây ăn quả chủ lực của đã được tích hợp trong quy hoạch tỉnh đến 2030, tầm nhìn 2050 với quan điểm rõ ràng: Không phát triển nóng mà tập trung nâng cao chất lượng và chuỗi giá trị.

Đến nay, toàn tỉnh đã cấp được 88 mã số vùng trồng cho các loại cây ăn quả với. Trong đó có 53 mã số phục vụ xuất khẩu với diện tích 375ha. Có 2.431 ha cây ăn quả các loại được chứng nhận GlobalGAP, VietGAP, an toàn thực phẩm, hữu cơ.

Nhờ áp dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật trong canh tác và các cơ chế, chính sách đã nêu. Sản xuất cây ăn quả của tỉnh Hòa Bình đã có những bước tiến vững chắc. Đến nay, nhiều sản phẩm cây ăn quả chủ lực của tỉnh đã được tiêu thụ ổn định ở nhiều chuỗi siêu thị và các thành phố lớn trong nước. Đặc biệt trong 3 năm gần đây, nhiều sản phẩm cây ăn quả như chuối, nhãn, cam, bưởi đã được xuất khẩu chính ngạch sang nhiều thị trường cao cấp như Hoa Kỳ, Canada, Vương Quốc Anh, EU, Hàn Quốc; đưa hoạt động xuất khẩu nông sản thành thành tích đột phá của Ngành nông nghiệp trong nhiệm kỳ. Việc xuất khẩu đã tạo hiệu ứng tích cực với thị trường trong nước, hạn chế tối đa tình trạng ứ đọng sản phẩm, đem lại nguồn lợi tốt hơn cho người sản xuất cây ăn quả và tạo thêm việc làm cho hoạt động sơ chế, đóng gói.

Cũng theo ông Sứ, bên cạnh thành tựu, việc phát triển cây quả của tỉnh vẫn còn 1 số hạn chế như mục tiêu nâng cao giá trị gia tăng chưa rõ nét, chủ yếu tiêu thụ tươi do khâu bảo quản, chế biến còn nhiều hạn chế… làm giá trị sản xuất chưa đạt được như kỳ vọng.

Hiện trạng và giải pháp phát triển bền vững cây ăn quả Hiện trạng và giải pháp phát triển bền vững cây ăn quả

Sản xuất cây ăn quả ở các tỉnh phía Bắc nói riêng có tiềm năng lớn, nhưng cần giải quyết các vấn đề liên quan ...

Lễ hội Cam Cao Phong lần thứ 8: Sắc cam rực rỡ trên đất Hòa Bình Lễ hội Cam Cao Phong lần thứ 8: Sắc cam rực rỡ trên đất Hòa Bình

Lễ hội Cam Cao Phong lần thứ 8 và Hội chợ Thương mại-Du lịch tỉnh Hòa Bình đã khai mạc tối 6/12 tại huyện Cao ...

Lễ hội Cam Cao Phong lần thứ 8 và Hội chợ Thương mại - Du lịch tỉnh Hòa Bình đã khai mạc tối 6/12 tại huyện Cao Phong với hơn 100 gian hàng trưng bày đặc sản địa phương, sản phẩm OCOP và các hoạt động văn hóa đặc sắc.

Lễ hội Cam Cao Phong lần thứ 8 được kỳ vọng sẽ thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, giới thiệu sản phẩm địa phương đến với du khách trong và ngoài nước. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp, hợp tác xã và người dân tiếp cận thị trường, tìm kiếm đối tác, mở rộng tiêu thụ. Đồng thời, lễ hội còn góp phần quảng bá du lịch, giới thiệu vẻ đẹp văn hóa độc đáo của huyện Cao Phong nói riêng và tỉnh Hòa Bình nói chung.

Được biết, cam Cao Phong đã được cấp bằng bảo hộ Chỉ dẫn địa lý vào năm 2014 và nằm trong "Top 10 thương hiệu, nhãn hiệu nổi tiếng" năm 2016.

Bài liên quan

Lý giải nguyên nhân nhập khẩu nông sản tăng mạnh

Lý giải nguyên nhân nhập khẩu nông sản tăng mạnh

Bộ Nông nghiệp và Môi trường cho biết, việc tăng mạnh nhập khẩu nông sản xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trong quan hệ thương mại quốc tế.
Việt Nam ký thỏa thuận nhập gần 3 tỷ USD nông sản từ Hoa Kỳ

Việt Nam ký thỏa thuận nhập gần 3 tỷ USD nông sản từ Hoa Kỳ

Tại Washington D.C, các doanh nghiệp tháp tùng Bộ trưởng Đỗ Đức Duy đã ký các thỏa thuận trị giá 1,1 tỷ USD, nâng tổng số MOU trong chuyến đi lên 20 bản, trị giá gần 3 tỷ USD.
Giải bài toán nâng tầm nông sản xuất khẩu

Giải bài toán nâng tầm nông sản xuất khẩu

Trong những năm gần đây, hoạt động xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đạt được nhiều kết quả tích cực, với kim ngạch năm 2024 đạt hơn 1 tỷ USD và thị trường mở rộng tới hơn 35 quốc gia. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công nổi bật, hoạt động xuất khẩu tỉnh Đắk Nông vẫn đang đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức cần sớm được giải quyết.
Tuyên Quang nỗ lực đưa các sản phẩm OCOP vươn xa

Tuyên Quang nỗ lực đưa các sản phẩm OCOP vươn xa

Nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương, đồng thời nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp, gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao, NTM kiểu mẫu, thời gian qua tỉnh Tuyên Quang đã tích cực triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” OCOP giai đoạn 2021-2025.
Đưa sản phẩm hữu cơ lên sàn TMĐT: Bài toán vượt khó để hướng đến thành công

Đưa sản phẩm hữu cơ lên sàn TMĐT: Bài toán vượt khó để hướng đến thành công

Trong bối cảnh người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến sức khỏe và xu hướng tiêu dùng bền vững, sản phẩm hữu cơ đang dần trở thành lựa chọn ưu tiên của nhiều gia đình, đặc biệt tại các đô thị lớn. Tuy nhiên, việc đưa sản phẩm hữu cơ lên sàn thương mại điện tử (TMĐT) một trong những kênh tiêu thụ tiềm năng nhất hiện nay vẫn gặp rất nhiều trở ngại.
Đưa nông sản OCOP ra thế giới: Rào cản và cơ hội nâng cao giá trị nông nghiệp Việt

Đưa nông sản OCOP ra thế giới: Rào cản và cơ hội nâng cao giá trị nông nghiệp Việt

Với hơn 8.000 sản phẩm OCOP đã được công nhận trên toàn quốc, phần lớn mang đậm bản sắc văn hóa vùng miền, Việt Nam có tiềm năng lớn để chinh phục thị trường toàn cầu. Tuy nhiên, để OCOP thật sự trở thành “thương hiệu quốc gia” trên các sàn thương mại quốc tế, cần một chặng đường dài với sự đầu tư bài bản, định hướng chiến lược và sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà nước, doanh nghiệp và người dân.

CÁC TIN BÀI KHÁC

Những thách thức và hành trình trong chuỗi nông sản xuất khẩu của Việt Nam

Những thách thức và hành trình trong chuỗi nông sản xuất khẩu của Việt Nam

Một chuỗi nông sản xuất khẩu là một hệ thống phức tạp, liên kết từ người nông dân sản xuất nguyên liệu thô đến tay người tiêu dùng ở thị trường nước ngoài. Để một sản phẩm nông nghiệp Việt Nam có thể vươn ra thế giới, nó phải trải qua nhiều công đoạn, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ của nhiều chủ thể và tuân thủ các quy định nghiêm ngặt.
Hành trình phát triển nông nghiệp hữu cơ - Kỳ 1: Những bước đi đầu tiên gắn liền với chứng nhận PGS

Hành trình phát triển nông nghiệp hữu cơ - Kỳ 1: Những bước đi đầu tiên gắn liền với chứng nhận PGS

PGS là chứng nhận đảm bảo sản phẩm được sản xuất tuân theo các quy trình của sản xuất. Hiểu một cách đơn giản, PGS là hệ thống chứng nhận sản xuất nông nghiệp theo các nguyên tắc và quy chuẩn hữu cơ, được thống nhất với sự tham gia của nhiều bên trong chuỗi sản xuất – cung ứng – tiêu thụ.
Hợp tác xã Trà Ngọc Hân: Ngọt ngào hương vị và giá trị trà Việt

Hợp tác xã Trà Ngọc Hân: Ngọt ngào hương vị và giá trị trà Việt

Nằm trên địa bàn Phúc Xuân nay là xã Đại Phúc, vùng lõi của đất chè Tân Cương Thái Nguyên, một miền quê trù phú dưới chân Tam Đảo, nơi được mệnh danh là "thủ phủ trà Việt", Hợp tác xã Trà Ngọc Hân không chỉ là một cái tên quen thuộc trong ngành trà mà còn là biểu tượng của sự nỗ lực không ngừng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của cây chè. Với cam kết về chất lượng, sự minh bạch trong sản xuất và tâm huyết với nghề, Hợp tác xã Ngọc Hân đã và đang góp phần nâng tầm thương hiệu trà Thái Nguyên trên bản đồ ẩm thực trong và ngoài nước.
Thiên đường Hữu cơ Eifel: Nơi đất mẹ được trân trọng

Thiên đường Hữu cơ Eifel: Nơi đất mẹ được trân trọng

Ẩn mình giữa những ngọn đồi xanh mướt và những khu rừng rậm rạp của vùng núi Eifel phía tây nước Đức, một phong trào nông nghiệp lặng lẽ nhưng mạnh mẽ đã bén rễ và nở rộ. Nơi đây không chỉ là một vùng đất với vẻ đẹp tự nhiên hoang sơ mà còn là một hình mẫu tiêu biểu cho sự phát triển nông nghiệp hữu cơ bền vững, nơi mà đất màu được xem như một kho báu vô giá và được chăm sóc bằng tất cả sự tận tâm.
Theo dấu chân những người làm lúa sạch - Bài 4: Nơi hội tụ lúa, rươi, cua, cáy ở Minh Tân

Theo dấu chân những người làm lúa sạch - Bài 4: Nơi hội tụ lúa, rươi, cua, cáy ở Minh Tân

Thái Bình, mảnh đất được mệnh danh là "quê lúa" của Việt Nam, luôn ẩn chứa những câu chuyện thú vị về nông nghiệp và văn hóa địa phương. Nằm trong lòng tỉnh Thái Bình, Hợp tác xã Nông nghiệp Minh Tân thuộc huyện Kiến Xương là một ví dụ điển hình cho sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và đổi mới, nơi những sản vật đặc trưng như lúa, rươi, cua và cáy đã trở thành niềm tự hào của người dân và là nguồn sống bền vững.
Bài 3: Người "thổi lửa" cho nông nghiệp sạch ở Minh Tân

Bài 3: Người "thổi lửa" cho nông nghiệp sạch ở Minh Tân

Ở một vùng đất nông nghiệp trù phú như Kiến Xương, Thái Bình, nơi những cánh đồng lúa xanh mướt trải dài nơi có cửa sông mặn lợ với những đặc sản độc đáo như rươi, cua, cáy đã đi vào tiềm thức người dân, câu chuyện về Hoàng Văn Ba, nông dân ở Hợp tác xã Nông nghiệp Minh Tân, là một điển hình sống động cho tinh thần đổi mới, dám nghĩ dám làm.
Theo dấu chân những người làm lúa sạch - Bài 1: Từ bản hợp đồng "3 nhà" liên kết tạo giá trị

Theo dấu chân những người làm lúa sạch - Bài 1: Từ bản hợp đồng "3 nhà" liên kết tạo giá trị

Trong khi ngành nông nghiệp Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ theo hướng bền vững, an toàn và nâng cao giá trị, mô hình liên kết sản xuất giữa nhà khoa học, doanh nghiệp và người nông dân đóng vai trò rất quan trọng. Thực ra mô hình này đã được nói đến từ lâu, tuy nhiên mỗi nơi mỗi khác, mỗi thời mỗi khác, để mô hình thực sự hiệu quả đòi hỏi đột phá cả lý luận và thực tiễn.
Cần xây dựng đề án sản xuất trồng trọt giảm phát thải

Cần xây dựng đề án sản xuất trồng trọt giảm phát thải

Thứ trưởng Hoàng Trung nhấn mạnh yêu cầu về việc phải có một Đề án tổng thể cho ngành trồng trọt về giảm phát thải.
Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM): Một cách tiếp cận bền vững trong nông nghiệp

Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM): Một cách tiếp cận bền vững trong nông nghiệp

Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) là một cách tiếp cận bền vững và có hệ thống để kiểm soát dịch hại, ưu tiên ngăn ngừa và giám sát, đồng thời sử dụng nhiều chiến lược để giảm thiểu việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học.
Đắk Nông: Đồng hành với nông dân phát triển sản xuất Nông nghiệp Hữu cơ

Đắk Nông: Đồng hành với nông dân phát triển sản xuất Nông nghiệp Hữu cơ

Trong bối cảnh nông nghiệp Việt Nam đang từng bước chuyển mình sang phát triển bền vững, thân thiện với môi trường, tỉnh Đắk Nông đã và đang nỗ lực đưa nông nghiệp hữu cơ trở thành hướng đi chiến lược, không chỉ để bảo vệ hệ sinh thái mà còn gia tăng giá trị xuất khẩu và nâng tầm thương hiệu nông sản của địa phương.
Giải pháp xây dựng nền nông nghiệp hữu cơ chất lượng cao, phát thải thấp

Giải pháp xây dựng nền nông nghiệp hữu cơ chất lượng cao, phát thải thấp

Hiện nay biến đổi khí hậu đang diễn biến ngày càng phức tạp và tác động sâu rộng đến mọi lĩnh vực của đời sống, nông nghiệp. Mô hình sản xuất truyền thống với sự phụ thuộc lớn vào phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật và các hình thức canh tác không bền vững đã gây ra nhiều hệ lụy như thoái hóa đất, ô nhiễm nguồn nước, mất cân bằng sinh thái và đặc biệt là gia tăng lượng khí nhà kính phát thải ra môi trường. Do đó, việc xây dựng một nền nông nghiệp hữu cơ chất lượng cao, phát thải thấp là xu hướng tất yếu, không chỉ để bảo vệ môi trường mà còn để nâng cao chất lượng nông sản, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xanh và phát triển bền vững.
Bắc Kạn: Sản xuất hữu cơ là ưu tiên lựa chọn đối với ngành nông nghiệp

Bắc Kạn: Sản xuất hữu cơ là ưu tiên lựa chọn đối với ngành nông nghiệp

Bắc Kạn là địa phương có tiềm năng để phát triển nông nghiệp hữu cơ rất lớn vì có những điều kiện rất tốt để sản xuất nông nghiệp hữu cơ với các yếu tố về đất đai, không khí, nguồn nước chưa bị ô nhiễm, đáp ứng được các tiêu chuẩn sản xuất hữu cơ.
XEM THÊM
Based on MasterCMS Ultimate Edition 2024 v2.9
Quay về đầu trang
Giao diện máy tính