Thứ hai 21/07/2025 19:43Thứ hai 21/07/2025 19:43 Hotline: 0326.050.977Hotline: 0326.050.977 Email: toasoan@tapchihuucovietnam.vnEmail: toasoan@tapchihuucovietnam.vn

Tag

Nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng: Những kết quả đáng ghi nhận

Tăng
aa
Giảm
Chia sẻ Facebook
Bình luận
In bài viết
Ngành nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng có bước tăng trưởng vượt bậc ở hầu hết các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, diện tích đất sản xuất kém hiệu quả giảm từ 16,5% xuống còn 10,8%, giá trị sản phẩm thu hoạch trên diện tích đất trồng trọt tăng bình quân 10% mỗi năm và tốc độ tăng trưởng cao hơn mức bình quân chung của cả nước.

Tỉnh Lâm Đồng có diện tích đất 965.969 ha, chiếm trên 98% diện tích tự nhiên bao gồm 8 nhóm đất và 45 đơn vị đất gồm các nhóm đất phù sa (Fluvisols), đất glây (Gleysols), đất mới biến đổi (Cambisols), đất đen (Luvisols), đất đỏ bazan (Ferralsols), đất xám (Acrisols), đất mùn alit trên núi cao (Alisols), đất xói mòn mạnh (Leptosols) và nhóm dốc tụ, nhóm đất chiếm ưu thế là nhóm bazan màu mỡ, trong tổng số 277.000 ha đất có khả năng sản xuất nông nghiệp, trong đó có trên 212.309 ha đất đỏ bazan rất thích hợp cho việc trồng các loại cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao như cà phê, chè, dâu tằm, tiêu, cao su, điều…

Nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng: Những kết quả đáng ghi nhận
Lâm Đồng là tỉnh đi đầu cả nước về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Với những lợi thế đó, trong hơn 3 năm qua kết quả thực hiện 10 chỉ tiêu kế hoạch của ngành Nông nghiệp Lâm Đồng đều đạt tiến độ, trong đó có 4 chỉ tiêu vượt kế hoạch. Cụ thể tăng trưởng GRDP toàn ngành từ tỷ lệ 4,79% (năm 2021) lên 5,47% (năm 2023) và ước đạt 5,1-5,2% (năm 2024). Giá trị sản xuất bình quân/ha trồng trọt tăng 28,3%. Diện tích sản xuất kém hiệu quả giảm 18.373 ha. Bình quân mỗi năm tăng 17% diện tích liên kết. Thành lập mới 20 hợp tác xã/năm. Tất cả 359 sản phẩm OCOP còn hạn chứng nhận. Diện tích cần tưới chiếm 68%. Mỗi năm, số vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp, diện tích rừng và khối lượng lâm sản thiệt hại giảm trên 20% so với năm trước. 5 huyện đạt chuẩn nông thôn mới và 2 thành phố hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.

Để đạt và vượt trong 10 chỉ tiêu kế hoạch vừa nêu, toàn ngành Nông nghiệp Lâm Đồng đã áp dụng nhiều giải pháp đồng bộ triển khai trong thời gian qua như chuyển dịch sản xuất theo hướng tăng đầu tư chiều sâu, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ mới trong sản xuất, mở rộng diện tích nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, tổng diện tích gieo trồng toàn tỉnh ước đạt 404.001 ha gồm cây hàng năm 126.585 ha; cây lâu năm 277.415,5 ha; nhân rộng 100.000 ha chứng nhận sản xuất theo các tiêu chuẩn an toàn VietGAHP, UTZ, 4C…, trong đó có khoảng 1.600 ha cấp chứng nhận hữu cơ, tăng 255 ha sau 3 năm,tính chung toàn tỉnh có 66.873 ha nông nghiệp công nghiệp công nghệ cao, chiếm 20,4% diện tích canh tác; công nhận 9 vùng sản xuất và 14 doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao, đã hình thành 93 chuỗi liên kết giá trị gắn sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Quy mô liên kết trong trồng trọt đạt 55.000 ha với sản lượng 630.000 tấn, trong chăn nuôi đạt 1.300.000 con, sản lượng đạt 190.000 tấn. Sản lượng rau, hoa và trái cây qua sơ chế, chế biến trước khi xuất bán đạt 75%, trong đó sản lượng chế biến đạt khoảng 25%.

Với những kết quả khả quan và đáng khích lệ đạt được trong hơn 3 năm qua, ngành Nông nghiệp Lâm Đồng sẽ tiếp tục triển khai những nhóm giải pháp trọng tâm đến năm 2025, cụ thể như ưu tiên ứng dụng công nghệ cao, công nghệ thông minh trong canh tác, mở rộng diện tích canh tác rau, hoa tại các huyện có điều kiện phù hợp như: Lạc Dương, Đơn Dương, Đức Trọng, Lâm Hà, Đam Rông, Di Linh, Bảo Lâm. Các huyện phía Nam phát triển vùng lúa đặc sản; chăm sóc cây màu, đầu tư thâm canh tăng năng suất, chất lượng cao, tập trung các giống mới đã qua khảo nghiệm. Đối với cây chè, dâu tằm, cây ăn quả đầu tư thâm canh, xen canh hợp lý; hình thành nhà máy chế biến gắn với vùng nguyên liệu. Ngoài ra còn tăng cường kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu vào phục vụ sản xuất nông nghiệp như: giống, vật tư nông nghiệp, vệ sinh an toàn thực phẩm; dự tính, dự báo, theo dõi cập nhật diễn biến dịch bệnh để có biện pháp xử lý kịp thời...

Qua đó làm cơ sở cho việc đặt mục tiêu tăng trưởng trong năm 2025 của ngành Nông nghiệp từ 4,5-5%/năm; giá trị sản xuất bình quân 260 triệu đồng/ha/năm; diện tích có giá trị dưới 50 triệu đồng/ha giảm còn khoảng 15.000 ha; có 265 chuỗi liên kết với trên 34.000 hộ tham gia; thành lập mới thêm ít nhất 20 hợp tác xã/năm; 250 sản phẩm OCOP cấp tỉnh, 20 sản phẩm OCOP quốc gia; 70% diện tích canh tác được tưới; tỷ lệ che phủ rừng trên 54%; 98% dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh và đưa Lâm Đồng thành tỉnh được công nhận hoàn thành xây dựng nông thôn mới./.

Bài liên quan

Lâm Đồng: Xã Trường Xuân xử phạt trường hợp xây dựng nhà trên đất nông nghiệp

Lâm Đồng: Xã Trường Xuân xử phạt trường hợp xây dựng nhà trên đất nông nghiệp

UBND xã Trường Xuân xử phạt một hộ dân vì hành vi tự ý xây dựng nhà riêng lẻ trên đất nông nghiệp.
6 bước ủ phân hữu cơ từ phân chuồng

6 bước ủ phân hữu cơ từ phân chuồng

Sử dụng men vi sinh phối hợp với phụ phẩm trong trồng trọt, chăn nuôi tạo thành nguồn phân hữu cơ hiệu quả là cách làm mà nhiều nông dân đang triển khai thực hiện.
Nông nghiệp Lâm Đồng quyết tâm đạt tốc độ tăng trưởng trên 5,5%

Nông nghiệp Lâm Đồng quyết tâm đạt tốc độ tăng trưởng trên 5,5%

Trước mục tiêu 6 tháng cuối năm 2025 đạt tốc độ tăng trưởng toàn ngành nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản từ 5,5% trở lên, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Lâm Đồng đang tập trung triển khai hàng loạt giải pháp đồng bộ, từ chuyển đổi cơ cấu sản xuất, mở rộng nông nghiệp công nghệ cao đến phát triển chăn nuôi quy mô lớn, hướng đến một nền nông nghiệp hiện đại và bền vững.
Quảng Ninh: Hội chợ Xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp nông - lâm - thủy sản

Quảng Ninh: Hội chợ Xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp nông - lâm - thủy sản

Tại Siêu thị Go!, tỉnh Quảng Ninh đã diễn ra Hội chợ Xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp trong chuỗi giá trị nông - lâm - thủy sản năm 2025 do Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Quảng Ninh, Trường Đại học Lâm nghiệp và Công ty Cổ phần Tư vấn chất lượng và đào tạo Tín Việt tổ chức.
Lâm Đồng: Công điện khẩn sau vụ đuối nước thương tâm của 2 trẻ em

Lâm Đồng: Công điện khẩn sau vụ đuối nước thương tâm của 2 trẻ em

UBND tỉnh Lâm Đồng vừa ban hành Công điện số 551/CĐ-UBND, nhằm chỉ đạo các Sở, ban, ngành, và chính quyền địa phương tăng cường các biện pháp phòng, chống đuối nước ở trẻ em sau vụ việc đau lòng xảy ra tại xã Trường Xuân vào ngày 12/7/2025, khiến 2 trẻ em tử vong.
Lâm Đồng: Công trình “Thắp sáng vùng biên” chào mừng kỷ niệm Đại hội Đảng các cấp

Lâm Đồng: Công trình “Thắp sáng vùng biên” chào mừng kỷ niệm Đại hội Đảng các cấp

Hướng tới chào mừng Đại hội Đảng các cấp, UBND xã Quảng Trực, tỉnh Lâm Đồng vừa phối hợp với các lực lượng Công an, Quân sự, Đồn Biên phòng, Đoàn Thanh niên, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị – xã hội của xã, cùng Ban Tự quản bon và đông đảo Nhân dân, đã đồng loạt ra quân triển khai thực hiện công trình “Thắp sáng vùng biên”.

CÁC TIN BÀI KHÁC

Nghệ An: Nông dân khẩn trương thu hoạch và gia cố vườn tược trước bão số 3 Wipha

Nghệ An: Nông dân khẩn trương thu hoạch và gia cố vườn tược trước bão số 3 Wipha

Trước diễn biến nhanh và khó lường của bão số 3 Wipha, nhiều địa phương ở Nghệ An đã chủ động triển khai các biện pháp phòng tránh. Ngay trong sáng 20/7, khi thời tiết tạm hửng nắng, người dân các vùng sản xuất nông nghiệp đồng loạt ra đồng thu hoạch hoa màu, củng cố giàn leo, khơi thông mương rãnh nhằm bảo vệ thành quả lao động trước khi mưa bão ập đến.
Phép cộng bền vững cho nông nghiệp miền núi - Bài 3: Gia tăng giá trị cho nông sản hữu cơ

Phép cộng bền vững cho nông nghiệp miền núi - Bài 3: Gia tăng giá trị cho nông sản hữu cơ

Để nông nghiệp hữu cơ miền núi không còn dừng lại ở những mô hình điểm mà thực sự thành một ngành kinh tế xanh bền vững, cần phải tối ưu lợi thế cạnh tranh, nâng tỷ lệ lợi nhuận trên mỗi đơn vị sản phẩm.
Những “hạt mầm” doanh nhân nông thôn vươn lên từ gian khó

Những “hạt mầm” doanh nhân nông thôn vươn lên từ gian khó

Không còn đơn thuần là người sản xuất nhỏ lẻ, nhiều nông dân Hà Tĩnh đang từng bước chuyển mình, hình thành mô hình kinh tế có quy mô, chất lượng và tư duy thị trường. Từ những hộ gia đình làm ăn giỏi, khu vực nông thôn đang dần xuất hiện những doanh nhân mới – làm nông bằng tinh thần chủ động, sáng tạo và dám nghĩ dám làm.
HTX Tân Thọ: Đưa sản phẩm thủ công mỹ nghệ vươn tâm quốc tế

HTX Tân Thọ: Đưa sản phẩm thủ công mỹ nghệ vươn tâm quốc tế

Không chỉ tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động địa phương với thu nhập ổn định, hợp tác xã còn sở hữu 3 sản phẩm OCOP và đưa các sản phẩm thủ công mỹ nghệ xuất khẩu vươn tầm quốc tế.
Thị trường nông sản 20/7/2025: Giá lúa gạo ổn định, cà phê tăng mạnh trở lại

Thị trường nông sản 20/7/2025: Giá lúa gạo ổn định, cà phê tăng mạnh trở lại

Thị trường nông sản hôm nay ghi nhận giá lúa gạo, tiêu ổn định, đáng chú ý cà phê tăng mạnh trở lại từ 1.700 đến 2.000 đồng/kg so với hôm qua.
Thị trường nông sản 19/7/2025: Giá lúa gạo bình ổn, cà phê giảm nhẹ

Thị trường nông sản 19/7/2025: Giá lúa gạo bình ổn, cà phê giảm nhẹ

Thị trường nông sản hôm nay ghi nhận giá lúa gạo bình ổn, tiêu tiếp đà giảm, trong khi đó cà phê giảm nhẹ từ 200 - 500 đồng/kg so với hôm qua.
Thị trường nông sản 18/7/2025: Giá lúa gạo ít biến động, cà phê tăng nhẹ trở lại

Thị trường nông sản 18/7/2025: Giá lúa gạo ít biến động, cà phê tăng nhẹ trở lại

Thị trường nông sản hôm nay ghi nhận giá lúa gạo ít biến động, tiêu giữ nguyên, đáng chú ý cà phê trong nước tăng nhẹ trở lại so với hôm qua.
Phép cộng bền vững cho nông nghiệp miền núi - Bài 2: Duy trì chất lượng đường dài

Phép cộng bền vững cho nông nghiệp miền núi - Bài 2: Duy trì chất lượng đường dài

Trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ, duy trì tiêu chuẩn hữu cơ là một hành trình không ngừng nghỉ và đầy thách thức. Để duy trì chất lượng đường dài, mở rộng quy mô, người sản xuất nông nghiệp hữu cơ cần xây dựng tuân thủ các quy định và xây dựng hệ thống quản lý chặt chẽ.
Phát triển nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp tại Thuận An

Phát triển nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp tại Thuận An

Xã Thuận An được thành lập trên cơ sở hợp nhất toàn bộ diện tích tự nhiên, dân số các xã Lệ Chi, Dương Quang và một phần diện tích tự nhiên, dân số các xã Phú Sơn, Đặng Xá trước đây, tổng diện tích tự nhiên 2.967ha, trong đó có 94ha đất phát triển đô thị còn lại là đất khu vực nông thôn.
Thị trường nông sản 17/7/2025: Giá lúa gạo ít biến động, cà phê quay đầu giảm mạnh

Thị trường nông sản 17/7/2025: Giá lúa gạo ít biến động, cà phê quay đầu giảm mạnh

Thị trường nông sản hôm nay ghi nhận giá lúa gạo ít biến động, tiêu giảm, đáng chú ý cà quay đầu giảm mạnh từ 2.900 đến 3.000 đồng/kg so với hôm qua.
Phép cộng bền vững cho nông nghiệp miền núi - Bài 1: Khởi đầu từ những cộng đồng tử tế

Phép cộng bền vững cho nông nghiệp miền núi - Bài 1: Khởi đầu từ những cộng đồng tử tế

Tại vùng Trung du và miền núi phía Bắc, giữa những phép tính lợi nhuận ngắn hạn, có những cộng đồng đang chọn chuyển đổi hữu cơ để thực hiện một phép cộng khác - cộng sự sẻ chia, cộng ý thức, cộng trách nhiệm. Họ là những cộng đồng tử tế, tiên phong vẽ thêm màu xanh bền vững cho bức tranh nông nghiệp hữu cơ miền Bắc Việt Nam..
Kết hợp rừng ngập mặn làm du lịch sinh thái – Tiềm năng và hướng phát triển bền vững

Kết hợp rừng ngập mặn làm du lịch sinh thái – Tiềm năng và hướng phát triển bền vững

Rừng ngập mặn (RNM) là một hệ sinh thái độc đáo và vô cùng quan trọng, không chỉ đóng vai trò bảo vệ bờ biển, điều hòa khí hậu mà còn sở hữu vẻ đẹp hoang sơ, đa dạng sinh học phong phú. Chính những đặc điểm này đã mở ra một tiềm năng to lớn cho việc phát triển du lịch sinh thái (DLST) tại các khu vực có RNM. Việc kết hợp DLST với RNM không chỉ mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng mà còn góp phần nâng cao nhận thức về bảo tồn, thúc đẩy sự phát triển bền vững.
XEM THÊM
Based on MasterCMS Ultimate Edition 2024 v2.9
Quay về đầu trang
Giao diện máy tính