“Nếu coi hệ miễn dịch như một thành trì giúp cơ thể phòng chống bệnh tật thì dinh dưỡng chính là nguyên liệu xây nên thành trì đó thông qua quá trình chuyển hóa của cơ thể”, GS.TS Lê Danh Tuyên, Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia chia sẻ.
Dinh dưỡng chính là những “viên gạch” quan trọng để xây nên “thành trì” hệ miễn dịch
Tại họp báo Chương trình truyền thông hưởng ứng Ngày Sức khỏe Tiêu hóa Thế giới 29/5 với chủ đề “Khỏe tiêu hóa - Khỏe hơn mỗi ngày”, GS.TS Lê Danh Tuyên cho hay, có rất nhiều yếu tố đóng góp vào sức khỏe của hệ miễn dịch. Bên cạnh những yếu tố khách quan khó có thể thay đổi như tuổi, giới, bộ gen, môi trường sống, thì cũng có những yếu tố chủ quan có thể cân đối, cải thiện được như dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt, mức độ vận động…
Trong đó, vai trò của dinh dưỡng là đặc biệt nổi bật. Nếu xem hệ miễn dịch như một thành trì thì dinh dưỡng chính là nguyên liệu xây nên thành trì đó thông qua các dưỡng chất đa - vi lượng. Dưỡng chất đa lượng gồm protein, lipid, carbohydrate. Đây là những viên gạch tạo nên các thành phần hệ miễn dịch như kháng thể, cytokine, thụ thể...
GS.TS Lê Danh Tuyên nhấn mạnh: Muốn “thành trì” miễn dịch vững vàng, từng “viên gạch” được phát huy tác dụng thì hệ tiêu hóa cần phải khỏe, hoạt động trơn tru.
Muốn hệ miễn dịch khỏe mạnh thì trước tiên cần chủ động chăm sóc hệ tiêu hóa khỏe mạnh
Ở phương diện khác, các chuyên gia dinh dưỡng cũng cho rằng, không nhiều người biết rằng có đến khoảng 70% hệ miễn dịch biểu mô nằm ở đường ruột. Đồng thời, hệ tiêu hóa và hệ miễn dịch có mối quan hệ mật thiết và hỗ trợ lẫn nhau.
Hệ tiêu hóa khỏe mạnh tham gia vào quá trình sản xuất các yếu tố miễn dịch cơ thể như IgA, IgG góp phần quan trọng vào việc bảo vệ cơ thể khỏi bệnh tật. Khi virus, vi khuẩn gây bệnh xâm nhập, cơ thể có khả năng chống đỡ tốt, giúp chúng ta không bị mắc hoặc mắc bệnh nhẹ hơn.
Ngược lại, hệ tiêu hóa yếu sẽ dẫn đến tình trạng hệ vi sinh đường ruột mất cân bằng, nhiều bệnh lý dễ xảy ra như đau bụng, buồn nôn, táo bón, tiêu chảy… Cùng với đó, hệ miễn dịch kém làm tăng khả năng nhiễm nhiều loại bệnh tật, tốn kém chi phí khám chữa bệnh.
Vì thế, muốn 70% hệ miễn dịch biểu mô phát huy tác dụng, hằng ngày cần phải chủ động chăm sóc hệ tiêu hóa cũng như duy trì đều đặn hằng ngày. Tránh tình trạng khi ốm, phát sinh bệnh tật mới dồn dập bổ sung các chất bổ dưỡng.
Viện Dinh dưỡng Quốc gia Việt Nam khuyến nghị mỗi người nên bổ sung khoảng 1-2 hộp để hệ vi sinh đường ruột khỏe tự nhiên, tăng cường đề kháng, bảo vệ cơ thể khỏi bệnh tật
Điều đáng nói là dù có vai trò quan trọng với sức khỏe toàn cơ thể nhưng việc chăm sóc hệ tiêu hóa lại không quá khó khăn. Chuyên gia cho rằng, chỉ cần chúng ta ăn uống đầy đủ 4 chất bột đường, đạm, béo, vitamin - khoáng chất và tốt nhất là nên bổ sung sữa chua vào thực đơn mỗi ngày để duy trì hệ vi sinh đường ruột.
Có được khả năng duy trì hệ vi sinh đường ruột là bởi sữa chua được lên men từ hàng triệu men vi sinh hỗ trợ hệ tiêu hóa và giúp hấp thu hiệu quả các chất dinh dưỡng. Như sữa chua Vinamilk được lên men tự nhiên từ 12 triệu men Lactobacillus Bulgaricus - chủng men này được thử nghiệm lâm sàng, chứng minh tốt cho hệ tiêu hóa và miễn dịch.
Nhằm giúp hệ vi sinh đường ruột khỏe mạnh tự nhiên, hấp thụ các chất dinh dưỡng hiệu quả, Viện Dinh dưỡng Quốc gia Việt Nam khuyến cáo, mỗi người từ 3 tuổi trở lên nên ăn mỗi ngày ăn khoảng 1 - 2 hộp. Nên ăn sữa chua trong vòng 1 - 2 giờ sau bữa ăn bởi khi đó, dịch vị dạ dày ổn định và men vi sinh có trong sữa chua sẽ giúp lợi khuẩn phát triển tối đa, gia tăng hiệu quả hỗ trợ đường ruột, tăng cường đề kháng để bảo vệ cơ thể khỏi bệnh tật.
PV
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa ký ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành…
Gia đình luôn là nơi khởi nguồn và hình thành nhân cách của mỗi con người. Tình cảm gia đình…
NAM ĐỊNH - Đó là anh Vũ Hoài Nam (SN 1976, xã Nam Vân, thành phố Nam Định, tỉnh Nam…
Bộ NN-PTNT vừa có văn bản gửi các bộ: Công Thương; Lao động, Thương binh và Xã hội đề nghị…
Lực lượng chức năng vừa triệt phá đường dây buôn lậu sừng tê giác, ngà voi, vảy tê tê… từ…
Được chính thức khởi công vào cuối tháng 5/2022, những hình ảnh đầu tiên được trình làng của “Tổ hợp…
Trải qua 60 năm hình thành và phát triển, Công ty Cổ phần Supe phốt phát và Hóa Chất Lâm…
NAM ĐỊNH - Những ngày qua, miền Bắc “chìm” trong nắng nóng, oi bức. Với thời tiết như hiện nay…
LÀO CAI - Thời gian qua, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, Đảng bộ, chính quyền…
Nhìn chung 5 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu cá tra và tôm của nước ta đang tăng trưởng tốt.…
Sáng 28/6, tại Cần Thơ đã diễn ra Hội nghị khởi động sáng kiến bảo vệ hệ thống lương thực…
Sáng 28/6, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị: "Khởi động xây dựng kế…
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đang có chuyến thăm hữu nghị tới Hungary với rất nhiều hoạt động…
Bộ NN-PTNT đặt mục tiêu đến hết năm 2022, xuất khẩu nông lâm và thủy sản ước đạt khoảng 55…
HÀ NỘI – Đó là anh Nguyễn Văn Song, trước đây từng là giảng viên Học viện Nông nghiệp Việt…
HÀ NỘI – Hiện nay, các doanh nghiệp, hợp tác xã... trên địa bàn Hà Nội nói riêng và cả…
Với vai trò của nhà phân phối kết nối tiêu dùng giữa người tiêu dùng và các nhà sản xuất…
Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển mở rộng, chuyên sâu hơn nữa các nội dung phục vụ độc giả…
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa ký ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành…
Việt Nam phấn đấu đến năm 2045, thu hút tối thiểu 20% dân số tham gia các tổ chức kinh…
Vĩnh Phúc vừa ghi nhận một người đàn ông dương tính với ARS-CoV-2 sau khi tiếp xúc với vợ là…
Thêm nhiều nước EU cũng đưa ra cảnh báo thu hồi các sản phẩm mì Hảo Hảo của Công ty…
Công an thị trấn Tam Đảo giải quyết đơn tố cáo của công dân về hành vi có dấu hiệu…
Là những giáo sư đầu ngành ở các lĩnh vực vi sinh vật và y học, đồng thời sống rất…
Ngày 29/10/2021, tại Cung Trí thức thành phố, Trung ương Hội Nghệ nhân và Thương hiệu Việt Nam tổ chức…