10:02 16/02/23 Print

Sản phẩm OCOP giải bài toán ‘được mùa – mất giá’

(Hà Nội) – Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP ngày càng phát huy hiệu quả, đặc biệt đã giải được bài toán ‘được mùa – mất giá’ cho người sản xuất.

Chương trình OCOP đem lại rất nhiều lợi ích cho xã hội

Được triển khai từ năm 2019, Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP ngày một được nhân rộng trên khắp mọi miền của Tổ quốc. Đặc biệt, Hà Nội ngay từ những ngày đầu tham gia Chương trình đã luôn là lá cờ đầu trong việc phát triển các sản vật của địa phương.

Theo đại diện Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội, kết thúc năm 2022, Hà Nội đã thực hiện vượt chỉ tiêu OCOP đề ra.

Năm 2022, Thủ đô đặt chỉ tiêu có 400 sản phẩm đạt OCOP, nhưng đến hết năm 2022 đã đánh giá, phân hạng lần 1 được 518 sản phẩm thuộc 26 quận, huyện, thị xã. Trong đó có 491 sản phẩm mới, 27 sản phẩm đánh giá lại do chuẩn bị hết thời hạn 36 tháng theo quy định.

Trong số 491 sản phẩm đã được đánh giá, phân hạng lần 1, ngành thực phẩm tươi sống có 76 sản phẩm, chiếm 14,7%; thực phẩm chế biến có 225 sản phẩm, chiếm 43,4%; ngành đồ uống có 12 sản phẩm, chiếm 2,3%; ngành thảo dược có 22 sản phẩm, chiếm 4,2%; ngành thủ công mỹ nghệ có 168 sản phẩm, chiếm 32,4%; ngành vải may mặc có 13 sản phẩm, chiếm 2,5%; dịch vụ du lịch cộng đồng và điểm du lịch có 2 sản phẩm, chiếm 0,4%.

Để các sản phẩm OCOP ngày một được người tiêu dùng biết đến, Hà Nội đã và đang triển khai nhiều biện pháp. Các các sự kiện, hội chợ, hội thảo, tuần hàng được tổ chức nhằm thúc đẩy phục hồi, phát triển các hoạt động dịch vụ thương mại, kết nối giao thương, xúc tiến thương mại...

Trong năm 2022, Hà Nội đã tổ chức được 5 tuần hàng tư vấn, giới thiệu và bán sản phẩm OCOP của thành phố; tổ chức sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với quảng bá văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc, các tỉnh Đồng bằng sông Hồng, các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên, các tỉnh Nam Bộ...

Ngoài ra, Hà Nội còn lựa chọn các sản phẩm OCOP tham gia chương trình Hội chợ “Diễn đàn sản phẩm OCOP Đồng Tháp và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long năm 2022”; Chương trình Festival trái cây và sản phẩm OCOP Việt Nam năm 2022 tại tỉnh Sơn La... Thành phố đã tăng cường liên kết “5 nhà”: Nhà nước - nhà nông - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp - nhà truyền thông trong phát triển sản phẩm OCOP nhằm nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững đặc sản, sản phẩm truyền thống của Thủ đô, đặc biệt là sản phẩm làng nghề, nghề truyền thống, dịch vụ du lịch nông thôn...

Để tiếp tục hỗ trợ các chủ thể trong việc phát triển các sản phẩm OCOP trong năm 2023, mới đây UBND thành phố Hà Nội đã ban hành kế hoạch về phát triển Trung tâm Thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gắn với du lịch tại các huyện, thị xã trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2023.

Việc ra đời trung tâm này nhằm kiến tạo môi trường triển khai hoạt động hỗ trợ cơ sở công nghiệp nông thôn, chủ thể sản xuất - kinh doanh làng nghề hình thành và phát triển hoạt động thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gắn với phát triển các hình thức du lịch trải nghiệm, góp phần tái cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn trên địa bàn thành phố.

Chính nhờ những chính sách, chiến lược như vậy, Chương trình OCOP không chỉ phát triển tại Hà Nội mà còn ở khắp các tỉnh thành khác. OCOP đã được người sản xuất hưởng ứng bởi giải được bài toán ‘được mùa – mất giá, mất giá – được giá”, qua đó cải thiện được đời sống của người sản xuất, đồng thời đánh thức tiềm năng lâu nay bị ngủ quên của các sản vật địa phương, đưa các sản vật lên một tầm cao mới khi đến tay người tiêu dùng trong và ngoài nước.

Hà Dũng (t/h)

 

 

 

Từ khóa: Chương trình OCOP , OCOP

Ý kiến bạn đọc

0 đánh giá Sản phẩm OCOP giải bài toán ‘được mùa – mất giá’

0
Chọn đánh giá của bạn

0 bình luận

Tin tức liên quan

Đồng Nai: Nhân rộng mô hình sản xuất hữu cơ

Đồng Nai: Nhân rộng mô hình sản xuất hữu cơ

Theo Sở NN-PTNT, toàn tỉnh Đồng Nai hiện có 3 mô hình được chứng nhận hữu cơ với tổng diện…

Quảng Ninh phê duyệt Đề án Phát triển nông nghiệp hữu cơ đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

Quảng Ninh phê duyệt Đề án Phát triển nông nghiệp hữu cơ đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Phạm Văn Thành vừa ký ban hành Quyết định 685/QD-UBND về việc phê…

Bắc Kạn: Tập huấn Nông nghiệp hữu cơ và Hệ thống đảm bảo cùng tham gia (PGS)

Bắc Kạn: Tập huấn Nông nghiệp hữu cơ và Hệ thống đảm bảo cùng tham gia (PGS)

Trong 02 ngày (21 - 22/3), Hội Nông dân tỉnh Bắc Kạn phối hợp với Viện Quản lý đất đai…

THÔNG BÁO: Tạp chí Hữu cơ Việt Nam tuyển dụng phóng viên

THÔNG BÁO: Tạp chí Hữu cơ Việt Nam tuyển dụng phóng viên

Tạp chí Hữu cơ Việt Nam có nhu cầu tuyển dụng phóng viên, biên tập viên, cụ thể:

Chợ phiên nông sản hữu cơ huyện Lạc Dương

Chợ phiên nông sản hữu cơ huyện Lạc Dương

Chiều 25/3, tại Trung tâm OCOP huyện Lạc Dương, lần đầu tiên Chợ phiên nông sản hữu cơ huyện Lạc…

Giải thưởng Hữu cơ EU: Những ngọn hải đăng thúc đẩy phát triển nông nghiệp hữu cơ

Giải thưởng Hữu cơ EU: Những ngọn hải đăng thúc đẩy phát triển nông nghiệp hữu cơ

Tiếp nối thành công của Giải thưởng Hữu cơ EU lần thứ nhất, việc đăng ký để dự thi tại…

Chương trình OCOP giúp tăng 12% giá trị sản phẩm: Hãy ưu tiên chế biến sâu

Chương trình OCOP giúp tăng 12% giá trị sản phẩm: Hãy ưu tiên chế biến sâu

Chương trình mỗi xã một sản phẩm đã đem lại những hiệu quả nhất định, nhưng cần phải nâng tầm…

Thái Nguyên: Xác định phát triển cây chè trở thành thương hiệu quốc gia

Thái Nguyên: Xác định phát triển cây chè trở thành thương hiệu quốc gia

Xác định cây chè là cây trồng thế mạnh, chủ lực của tỉnh trong phát triển nông nghiệp, tỉnh Thái…

Hà Nội đặt chất lượng sản phẩm OCOP lên hàng đầu, không chạy theo số lượng

Hà Nội đặt chất lượng sản phẩm OCOP lên hàng đầu, không chạy theo số lượng

Là địa phương có số lượng sản phẩm OCOP đứng đầu cả nước, nhưng Hà Nội xác định không chạy…

Chuyến công tác đặc biệt của Chủ tịch Hà Phúc Mịch tại TP. Hồ Chí Minh

Chuyến công tác đặc biệt của Chủ tịch Hà Phúc Mịch tại TP. Hồ Chí Minh

TSKH. Hà Phúc Mịch, Chủ tịch Hiệp hội Nông nghiệp Hữu cơ Việt Nam đã có rất nhiều hoạt động…

Tin mới cập nhật

Sống hữu cơ là gì? Làm thế nào để thực hiện lối sống hữu cơ?

Sống hữu cơ là gì? Làm thế nào để thực hiện lối sống hữu cơ?

Khi chúng ta nghĩ đến lối sống hữu cơ thì chắc rằng trong đầu sẽ nghĩ ngay đến việc ăn…

Sản xuất nông nghiệp hữu cơ dần “thắng thế”

Sản xuất nông nghiệp hữu cơ dần “thắng thế”

Phát triển nông nghiệp hữu cơ (NNHC) đã và đang gia tăng liên tục trong những năm qua, phù hợp…

Đồng Nai: Nhân rộng mô hình sản xuất hữu cơ

Đồng Nai: Nhân rộng mô hình sản xuất hữu cơ

Theo Sở NN-PTNT, toàn tỉnh Đồng Nai hiện có 3 mô hình được chứng nhận hữu cơ với tổng diện…

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong sản xuất nông nghiệp: Một mũi tên trúng 3 đích

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong sản xuất nông nghiệp: Một mũi tên trúng 3 đích

Việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (Al) vào sản xuất nông nghiệp ngày càng được đẩy mạnh, giúp nhà…

“Truyền lửa” nông nghiệp hữu cơ

“Truyền lửa” nông nghiệp hữu cơ

Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm (Tập đoàn Quế Lâm) đang đẩy mạnh liên doanh, liên kết, hợp tác…

Trồng rau sạch hướng đến sức khỏe người tiêu dùng

Trồng rau sạch hướng đến sức khỏe người tiêu dùng

Nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng rau sạch, thực phẩm an toàn của người tiêu dùng, thời gian qua,…

Độc đáo mô hình chăn nuôi bằng thảo dược

Độc đáo mô hình chăn nuôi bằng thảo dược

Năm 2020, chị Nguyễn Thị Hoài Sen ở xã Sơn Lộc (Bố Trạch) bắt đầu có ý tưởng khởi nghiệp…

Ninh Bình: Đẩy mạnh kết nối tiêu thụ các sản phẩm OCOP

Ninh Bình: Đẩy mạnh kết nối tiêu thụ các sản phẩm OCOP

Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), trong 5 năm qua (2018-2022), số lượng sản phẩm được…

Bền bỉ hỗ trợ các vùng rau an toàn

Bền bỉ hỗ trợ các vùng rau an toàn

Hà Nội là một trong những địa phương có diện tích sản xuất rau lớn trong khu vực, với hơn…

Quảng Ninh phê duyệt Đề án Phát triển nông nghiệp hữu cơ đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

Quảng Ninh phê duyệt Đề án Phát triển nông nghiệp hữu cơ đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Phạm Văn Thành vừa ký ban hành Quyết định 685/QD-UBND về việc phê…

Tin đọc nhiều

Vợ chồng GS “biết tuốt” Nguyễn Lân Dũng bị ung thư và giải pháp chống thuốc trừ sâu hóa học (Kì 1): Nỗi đau của cả dân tộc

Vợ chồng GS “biết tuốt” Nguyễn Lân Dũng bị ung thư và giải pháp chống thuốc trừ sâu hóa học (Kì 1): Nỗi đau của cả dân tộc

Là những giáo sư đầu ngành ở các lĩnh vực vi sinh vật và y học, đồng thời sống rất…

Đắk Lắk: Giải mã uẩn khúc đằng sau vụ chặt phá vườn cà phê ở Hòa Đông

Đắk Lắk: Giải mã uẩn khúc đằng sau vụ chặt phá vườn cà phê ở Hòa Đông

Dư luận ở huyện Krông Păk (Đắk Lắk) rất xôn xao trước vụ việc Công ty Cổ phần Cà phê…

Vĩnh Phúc: Ghi nhận ca mắc Covid-19 mới trong cộng đồng, có đi ăn cỗ tiếp xúc với nhiều người

Vĩnh Phúc: Ghi nhận ca mắc Covid-19 mới trong cộng đồng, có đi ăn cỗ tiếp xúc với nhiều người

Vĩnh Phúc vừa ghi nhận một người đàn ông dương tính với ARS-CoV-2 sau khi tiếp xúc với vợ là…

Thêm nhiều nước EU cấm tiêu thụ mì Hảo Hảo: Tổng Giám đốc Acecook Việt Nam đang 'nói dối'?

Thêm nhiều nước EU cấm tiêu thụ mì Hảo Hảo: Tổng Giám đốc Acecook Việt Nam đang 'nói dối'?

Thêm nhiều nước EU cũng đưa ra cảnh báo thu hồi các sản phẩm mì Hảo Hảo của Công ty…

Tam Đảo - Vĩnh Phúc: Khách du lịch bị hành hung vì thắc mắc việc thu vé trông giữ xe “cắt cổ”?

Tam Đảo - Vĩnh Phúc: Khách du lịch bị hành hung vì thắc mắc việc thu vé trông giữ xe “cắt cổ”?

Công an thị trấn Tam Đảo giải quyết đơn tố cáo của công dân về hành vi có dấu hiệu…

Thông báo tuyển dụng